Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
le minh hang
Xem chi tiết
Phạm Thị Ngọc Hà
2 tháng 5 2019 lúc 20:47

từ thể rắn sang thể lỏng

Phạm Thị Ngọc Hà
2 tháng 5 2019 lúc 20:47

rồi lại từ thể lỏng sang thể rắn

pham hong van
2 tháng 5 2019 lúc 21:01

việc đúc đồng có hai quá trình chuyển thể của đồng xảy ra:

nóng chảy và đông đặc

Bùi Thị Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Trí Thanh
13 tháng 12 2017 lúc 17:30

3. Một người ở đồng bằng chuyển lên vùng núi cao sống, sau một thời gian thì lượng hồng cầu trong máu người này tăng vì ở vùng núi cao, không khí loãng lượng khí oxi giảm, khả năng vận chuyển oxi của hồng cầu giảm nên cơ thể phải sản sinh ra nhiều hồng cầu để đáp ứng đủ nhu cầu của cơ thể

Nhã Yến
27 tháng 10 2017 lúc 18:19

Viết không dấu kiểu này sao hiểu để trả lời hả bạn ?

Linh Phương
27 tháng 10 2017 lúc 19:25

1. Cây Trinh nữ là cây có thần kinh biết phản ứng với những va chạm vào thân cây .Thần kinh này là loại thần kinh bậc thấp của thực vật ( phản xạ) Chú không phải thần kinh bậc cao Là tư duy như ở động vật hoặc con người.

2. Vì

+) Do sức hút của lồng ngực khi ta hít không khí vào.

+) Khi tâm nhĩ dãn ra

+) Sức đẩy tạo ra sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch

+) Các van tĩnh mạch

Pham Tran Phuong Nhi
Xem chi tiết
Hoc247
11 tháng 4 2016 lúc 9:03

Vật do đầu gậy tác dụng làm quả A chuyển động.

Lực do A tác dụng làm B chuyển động.

Khi đập vào B, chuyển động của A sẽ bị thay đổi phương.

Kudo không nhớ
12 tháng 4 2016 lúc 19:10

Vật do đầu gậy tác dụng làm quả A chuyển động.

Lực do A tác dụng làm B chuyển động theo.

Khi đập vào B, chuyển động của A luôn bị thay đổi phương

phanthilan
Xem chi tiết
Nguyen Kieu Tram
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Triết
28 tháng 3 2020 lúc 10:08

daubanoi! Khodocqua =))))

Khách vãng lai đã xóa
Bibi Buon Bibi Buon
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 1 2018 lúc 19:45

1.Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
Như ta đã thấy, xã hội phong kiến là chế độ xã hội tiếp sau xã hội cổ đại. Nó được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Nhưng ta lại được biết rằng : quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á). Tuy nhiên, xã hội phong kiến phương Đông lại phát triển rất chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển. Quá trình khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến ở đây cũng kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
Ở châu Âu, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh, thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.

Thảo Phương
1 tháng 1 2018 lúc 19:45

2.Phong kiến tập quyền : là chế độ quân chủ tập quyền, mọi quyền hành đều tập trung ở nhà vua, vua toàn quyền quyết định tất cả mọi việc.
Phong kiến phân quyền : là chế độ phong kiến ở giai đoạn mà quyền lực trong một nước bị phân tán do các lãnh chúa cát cứ ở các địa phương. Đôi khi nhà vua chỉ có danh chứ không có thực quyền cai trị toàn quốc. Phong kiến phân quyền là giai đoạn đầu của thời kỳ phong kiến.

Thảo Phương
1 tháng 1 2018 lúc 19:47

5. _giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
_khác nhau:
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông

Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
lạc lạc
25 tháng 12 2021 lúc 17:12

c

Nguyễn Lê Khánh Thi
Xem chi tiết
Chibi Chibi channel
26 tháng 12 2018 lúc 21:31

CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỰC

Đặc điểm:

- Trái đất quay quanh trục tưởng tượng nghiêng một góc 66o33' so với mặt phẳng quỷ đạo

- Hướng quay từ Tây sang Đông

- Thời gian quay một vòng quanh trực 24 h

- Vận tốc quay giảm dần từ Xích đạo về hai cực

Hệ quả

- Hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất

- Trên Trái Đất có giờ khác nhau, đường chuyển giờ quốc tế

- Làm lệch hướng các vật chuyển động ( lực Cô-ri-ô-lít)

Chibi Chibi channel
26 tháng 12 2018 lúc 21:41

SỰ CHUYỂN ĐỘNG QUANH QUANH MẶT TRỜI

Đặc điểm:

- Chuyển động theo quỷ đạo hình elip gần tròn

- Hướng quay từ Tây sang Đông

- Thời gian quay một vòng quanh mặt trời là 365 ngày 6h

- Trọng khi chuyển động quanh Mặt Trời, độ nghiêng và hướng nghiêng ko đổi

Hệ Quả:

- Hiện tượng mùa trên Trái Đất

-Sự chuyển động biểu kiến của Mặt Trời

-Hiênh tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và vĩ độ

Kieu Diem
3 tháng 1 2019 lúc 8:48

CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỰC

Đặc điểm:

- Trái đất quay quanh trục tưởng tượng nghiêng một góc 66o33' so với mặt phẳng quỷ đạo

- Hướng quay từ Tây sang Đông

- Thời gian quay một vòng quanh trực 24 h

- Vận tốc quay giảm dần từ Xích đạo về hai cực

Hệ quả

- Hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất

- Trên Trái Đất có giờ khác nhau, đường chuyển giờ quốc tế

- Làm lệch hướng các vật chuyển động ( lực Cô-ri-ô-lít)

ggdfgb f hggdhgh hfh
Xem chi tiết

Đong đầy can 7 lít rồi gạn sang can 2 lít thì sau đó can 7 lít còn:

                   7 - 2 = 5(l)

Gạn 5 lít còn lại từ can 7l sang cái thùng thì can 7 lít còn:

                5 - 5 = 0 (l)

Đổ can 2 lít đi lúc này can 2 lít còn: 2l - 2l  = 0l

          Đong đầy can 7 lít sau đó gạn cho đầy can 2 l thì can 7 l còn:

                       7 - 2 = 5 (l)

Gạn 5 l sang cái xô đang chứa 5 l ta có:

                  5 + 5 = 10 (l)