công dân có trách nhiệm gì trong việc bảo vệ di sản văn hóa
Nhà nước và công dân có trách nhiệm như thế nào đối với việc bảo vệ di sản văn hóa?
Nhà nước và công dân có trách nhiệm phải giữ vững các truyền thống văn hoá dân tộc đối với di sản văn hoá
Nêu suy nghĩ của em về giá trị của Di sản văn hóa và trách nhiệm của em trong việc bảo vệ di sản văn hóa.
Trách nhiệm của công dân trong việc tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước Và lợi ích công cộng
Trách nhiệm của công dân trong việc tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước Và lợi ích công cộng
Nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng,bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích công cộng:
Không lấn chiếm, phá hoại, sử dụng vào mục đích cá nhân.Phải bảo quản , giữ gìn, sử dụng tiết kiệm, không tham ô, lãng phí khi được giao quản lý tài sản nhà nước.không xâm hạm ( chiếm lấy , há hoại hoặc sử dụng vào một đích cá
nhân) tài sản của nhà nước và lợi ích côn cộng
Khi đc nhà nc giao quản lí , sử dụng của nhà nc hải bảo quản , giữ gìn , sử dụng tiết kiệm có hiệu quả , ko tham ô , lãng phí
Là học sinh , em có trách nhiệm gì trong việc giữ gìn, phát huy di sản văn hóa.
Đậm đà bản sắc dân tộc làm nền tảng tinh thần của xã hội, là động lực, sức mạnh nội sinh quan trọng của sự nghiệp đổi mới đất nước, bảo vệ Tổ quốc trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế. Điều này đúng với khẩu hiệu của chúng ta trong thời đại ngày nay: Hòa nhập chứ không hòa tan, chúng ta hội nhập với sự phát triển của thế giới nhưng song song với đó vẫn giữ được những nét truyền thống, nét đặt trưng của dân tộc.
Tuy nhiên giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc không có nghĩa là đóng cửa, khép kín, “nhốt” nền văn hóa dân tộc khỏi sự ảnh hưởng của bên ngoài mà nó đồng nghĩa với việc giao lưu hợp tác văn hóa để tiếp nhận những giá trị văn hóa của nhân loại tiến bộ làm cho nền văn hóa dân tộc giàu có hơn, hiện đại hơn, có sức sống mãnh liệt hơn, đề kháng trước những yếu tố phản văn hóa.
Chúng ta cần phải trang bị cho mình tình yêu nước, tự hào về dân tộc, có như vậy thì mới giữ được những nét đặc trưng của dân tộc mình. Bên cạnh đó, những tri thức đúng đắn về văn hóa đất nước cũng là điều vô cùng cần thiết. Phải hiểu đúng thì mới bảo vệ được nó, phải hiểu đúng thì mới không làm nó mất đi, mai một dần theo thời gian.
Trước xu thế toàn cầu hóa của thế giới hiện nay, chúng ta không thể phát triển trong sự tách biệt với thế giới. Hội nhập kinh tế, giao lưu về văn hóa giữa các nước đang diễn ra hết sức sôi động. Nhưng nếu không có một bản lĩnh vững vàng, một chiến lược phát triển đúng đắn thì việc giao lưu đó sẽ dẫn đến nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc. Để mở rộng giao lưu, hội nhập mà không đánh mất bản sắc của mình, chúng ta phải trở về với Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, những phải lấy bản sắc văn hóa dân tộc làm nền tảng, làm bản lĩnh. Nền tảng có vững chắc, bản lĩnh có vững vàng mới tiếp thu được tinh hoa văn hóa nhân loại một cách đúng đắn, mới chủ động, tự tin hội nhập và làm giàu thêm, sáng lên đặc trưng văn hóa dân tộc.
tham khảo:
Học sinh cần có ý thức bảo vệ, giữ gìn những di sản văn hóa của dân tộc. Không được xâm hại hay xúc phạm đến các di sản văn hóa. Không đập phá các di sản văn hóa. Không lấy cắp cổ vật về nhà.
- Phát hiện cổ vật, bảo vật đem nộp cho cơ quan có trách nhiệm
- Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa
- Tổ chức tham quan tìm hiểu di tích lịch sử
- Giúp các cơ quan chuyên môn sưu tầm cổ vật
- Giúp các cơ quan có trách nhiệm ngăn chặn những người phá hoại di sản
Là công dân học sinh em đã và sẽ làm gì để góp phần bảo vệ di sản văn hóa (nêu ít nhất 4 việc làm)
hs cta có trách nhiệm như thế nào trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ở bến tre
1. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của ai?
2.Quyền bảo vệ của trẻ em là gì?
3.Trong các di sản văn hóa sau loại nào là di tích lịch sử?
A. Vịnh Hạ Long C. Cồng chiên Tây Nguyên
B.Hồ Gươm D. Ca dao, tục ngữ
4. Thế nào là di sản văn hóa? trách nhiệm của em như thế nào trong việc bảo vệ di sản văn hóa?
5.Cho tình huống:
Chiều thứ bảy được nghỉ học Nam đến nhà rủ Bắc đi bóng đá. Sáng đến nơi thấy ở góc bàn học tập của Bắc có dán một thời gian biểu với những việc cần là của mỗi ngày trong tuần rất chi tiết với thời gian rõ ràng cụ thể. Thấy Nam có vẻ hứng thú Bắc liền cười và bảo :"Mình làm thời gian biểu cho có ấy mà vì khi nào có thể thực hiện được đâu lúc lập kế hoạch thì hào hứng làm nhưng khi thực hiện mới thấy khó và cảm thấy bị gò bó rất nhiều"
Qua tình huống trên em rút ra kinh nghiệm gì khi lập và thực hiện kế hoạch đã đề ra
Giúp mik với mik cần gấp!!!
1 :tham khảo
Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam ghi rõ trong Điều 6: "Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân. Tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường, thi hành pháp luật về bảo vệ môi trường, có quyền và có trách nhiệm phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường".
tham khảo
Em đã rút ra được nhữnh kinh nghiệm khi lập và thực hiện kế hoạch cho bản thân.
Điều đầu tiên là ta phải kiên trì. Trong quá trình lập hoặc thực hiện kế hoạch sẽ không tránh khỏi những khó khăn. Và trong trường hợp đó thì đa số chúng ta đều cảm thấy chán nản và sau đó là bỏ luôn ngay cái bảng kế hoạch! Nhưng số khác lại kiên trì. Họ cố gắng để cải thiện những khó khăn mà bản thân gặp phải.
Và một khi đã kiên trì, để vượt qua những trở ngại ban đầu, ta sẽ lại cảm thấy : "Ôi! Thật sự thì khi lập bảng kế hoạch thì thấy rất dễ làm, nhưng sau bây giờ, khi đã thực hiện thì lại gò bó thế không biết!". Phải! Ta sẽ cảm thấy gò bó vì đa phần chúng đều lập cho mình bảng kế hoạch hết sức là... "gương mẫu"! Đại khái như 1 ngày chỉ chơi và xem TV trong 1 tiếng. Còn lại là học tập 10 tiếng. Ăn uống 2 tiếng. Rèn luyện thân thể 30 phút. Lao động, phụ giúp gia đình trong 3 tiếng tất cả. Vệ sinh cá nhân tất cả 30 phút 1 ngày. Ngủ 7 tiếng. Đấy! Học 10 tiếng và thời gian để chơi chỉ 1 tiếng. Nó quá là gò bó nên chỉ thực hiện 2-3 ngày là cảm thấy gò bó! Vậy nên khi lập bảng kế hoạch ta phải biết sắp xếp sao cho thật hợp lí và khả thi.
Thứ ba là ta phải có trách nhiệm với bảng kế hoạch mà mình lập ra là điều rất quan trọng. Lập bảng kế hoạch ra và không thực hiện, chỉ lập ra cho có thì tại sao phải lập làm gì? Một khi đã lập một bảng kế hoạch để tự rèn luyện bản thân mình thì ta phải có trách nhiệm với nó và thực hiện thật nghiêm túc.
1. - Bảo vệ môi trường là quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân
2. Quyền trẻ em là tất cả những gì trẻ em cần có để được sống và lớn lên một cách lành mạnh và an toàn. Quyền trẻ em nhằm đảm bảo cho trẻ em không chỉ là người tiếp nhận thụ động lòng nhân từ của người lớn, mà các em là những thành viên Tham gia tích cực vào quá trình phát triển của chính mình.
3.Trong các di sản văn hóa sau loại nào là di tích lịch sử?
A. Vịnh Hạ Long C. Cồng chiên Tây Nguyên
B.Hồ Gươm D. Ca dao, tục ngữ
4. Di sản văn hóa bao gồm tài sản văn hóa (như các tòa nhà, cảnh quan, di tích, sách, tác phẩm nghệ thuật và các hiện vật), văn hóa phi vật thể (như văn hóa dân gian, truyền thống, ngôn ngữ và kiến thức) và di sản tự nhiên (bao gồm cảnh quan có tính văn hóa quan trọng và đa dạng sinh học)
5. Qua tình huống trên em rút ra được kinh nghiệm khi lập và thực hiện kế hoạch đã đặt ra là chúng ta phải có tính kiên trì. Trong quá trình lập hoặc thực hiện kế hoạch sẽ không tránh khỏi được những trở ngại, khó khăn vì vậy không ít người đã cảm thấy chán nản và sau đó là bỏ luôn bảng kế hoạch nhưng bên cạnh đó vẫn có những người từng chút một thực hiện và hoàn thành nó. Chúng ta phải có trách nhiệm với cái bảng kế hoạch mà mình đã lập ra mới là điều quan trọng. Nếu ta chỉ lập xong rồi vứt đấy thì nó cũng chẳng có ích gì cả chính vì thế ta phải có trách nhiệm với nó và thực hiện nó thật nghiêm túc nhất có thể.
1. Em hãy kể tên và phân loại các loại di sản văn hóa ở Hà Nội mà em biết?
2. Các di sản văn hóa ở Hà Nội được hình thành từ các yếu tố nào?
3. Di sản văn hóa có ý nghĩa gì đối với Thủ đô Hà Nội?
4. Là công dân – học sinh Hà Nội, em phải có trách nhiệm gì đối với các di sản văn hóa?
1, Các loại di sản văn hóa ở Hà Nội:
- Chùa một cột
- Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Hồ Gươm
- Văn Miếu – Quốc Tử Giám
- Hoàng thành Thăng Long
- Nhà Hát Lớn
1.Các di sản văn hóa là:
Hồ hoàn kiếm, Lăng chủ tịch,Chùa một cột,..
2. Yếu tố lịch sử vì các di sản này chủ yếu đã tồn tại từ vài trăm đến vài chục năm.
3. Di sản văn hóa vừa là một chứng nhân của lịch sử, vừa là một văn hóa, truyền thống và cả nét đẹp của con người thủ đô.
4.Em cần bảo vệ các di sản văn hóa, nếu có dịp có thể khôi phục, sửa sang các di sản văn hóa.
viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu nói về trách nhiệm bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa của mỗi công dân
mk có 1 tin vui đó là U23 Việt Nam đã thắng trong trận đá bóng lúc 15 giờ chiều hôm nay