Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ViThi hoa
Xem chi tiết
ngô trung đức
17 tháng 8 2021 lúc 9:48

dell bt

trần sơn
Xem chi tiết
shimakarinahino yuki
3 tháng 5 2018 lúc 12:02

chiu mk moi lop 4 thui

cherrydang061
3 tháng 5 2018 lúc 13:15

BẠN TỰ VẼ HÌNH NHÉ  

A)Trong 3 tia ,tia OC nằm giữa hai tia còn lại vì 

Trên cùng nữa mặt phẵng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xoc}< \widehat{xod\left(63< 156\right)}\)nên OC nằm giữa OX và OD

B)Tính góc COD

\(\widehat{XOC}+\widehat{COD}=\widehat{XOD}\)

\(\widehat{COD}=\widehat{XOD}-\widehat{XOC}\)

\(\widehat{COD}=156-63\)

\(\widehat{COD}=93\)

C)TIA OC không phải tia phân giác của góc\(\widehat{COD}\)

ANYWAY
Xem chi tiết
ANYWAY
Xem chi tiết
Vân Sarah
24 tháng 7 2018 lúc 7:52

a)Vì 2 tia OC và OD cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà xO^C > xO^D ( 60 độ > 126 độ) nên OC nằm giữa hai tia còn lại

b) Theo phần a tao có:

CO^D + xO^C = xO^D

CO^D + 63 độ = 126 độ

=> CO^D         = 126 độ - 63 độ 

=> CO^D          = 63 độ

c) Vì OC nằm giữa Ox và OD và CO^D = xO^C ( = 63 độ) nên OC là tia phân giác của CO^D

Học Tốt ^-^

Nguyên Đường
Xem chi tiết
Dinh Quang Vinh
Xem chi tiết
Minh Trần Kim
11 tháng 6 2020 lúc 19:21
https://i.imgur.com/TZO3ae6.jpg
Lê Huy Thành
Xem chi tiết
linhpham linh
Xem chi tiết
QuocDat
5 tháng 5 2017 lúc 20:53

O m c d 140* 50* k 40*

a) Vì \(\widehat{mOd}>\widehat{mOc}\) nên tia Oc là tia nằm giữa 2 tia còn lại

b) \(\widehat{mOd}=\widehat{mOc}+\widehat{cOd}\)

\(140^o=50^o+\widehat{cOd}\)

\(\widehat{cOd}=140^o-50^o\)

\(\widehat{cOd}=90^o\)

Vì cÔd = 90o , nên \(\widehat{cOd}\) là gốc vuông

c) \(\widehat{kOm}=\widehat{mOc}+\widehat{cOk}\)

\(\widehat{kOm}=50^o+40^o\)

\(\widehat{kOm}=90^o\)

ngoc
5 tháng 5 2017 lúc 20:58

a) tia Oc nằm giữa hai tia còn lại 

b) Góc dOc là góc nhọn. Vì góc nhọn là góc 0độ<a<90 độ

c) mOc + cOk = kOm

  = 50 + 40 = 90độ

Vậy kOm = 90độ

Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2021 lúc 22:23

a) Ta có: \(\widehat{BOC}+\widehat{COA}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}+60^0=180^0\)

hay \(\widehat{BOC}=120^0\)

\(\Leftrightarrow2\cdot\widehat{xOB}=120^0\)

hay \(\widehat{xOB}=60^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OB, ta có: \(\widehat{xOB}< \widehat{BOD}\left(60^0< 90^0\right)\)

nên tia Ox nằm giữa hai tia OB và OD

\(\Leftrightarrow\widehat{BOx}+\widehat{xOD}=\widehat{BOD}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{xOD}+60^0=90^0\)

hay \(\widehat{xOD}=30^0\)

b) Ta có: \(\widehat{AOC}+\widehat{COD}=90^0\)

nên \(\widehat{COD}=30^0\)

Ta có: tia OD nằm giữa hai tia OC và Ox

mà \(\widehat{xOD}=\widehat{COD}\left(=30^0\right)\)

nên OD là tia phân giác của \(\widehat{xOC}\)