cho ví dụ về sự bay hơi nhờ gió và diện tích mặt thoáng
Thế nào là sự bay hơi?Cho ví dụ?Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?Nêu phương án thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ,gió,diện tích mặt thoáng của chất lỏng
- sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi
- ví dụ: nước được đun nóng hay làm lạnh thì ta có thể thấy sự bay hơi
- tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, và mặt thoáng cảu chất lỏng
+ thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào gió:
một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau. một cái để ở nơi có nhiều gió. một cái để trong phòn kín
=> sau một thời gian thì đĩa ở nơi có gió tất nhiên sẽ bay hơi nhiều hơn
+ thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào nhiệt độ:
một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau đều để trong phong kín. một cái để ko. một cái đun trên đèn cồn
=>sau một thời gian thì đĩa đun nước bốc hơi nhanh hơn nên cạn dần, ít nước hơn đĩa kia
+ thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng:
một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau đều để trong phong kín. nhưng một chiếc thì to và rộng. một chiếc nhỏ và chật hẹp
=>sau một thời gian thì đĩa có mặt thoán rỗng rã thì tất nhiên sẽ bay hơi nhiều hơn
Chúc bạn học tốt >.<
Các bạn ơi giúp mình nhé!
Làm thí nghiệm chưng minh sự bay hơi cần yếu tố gió và diện tích mặt thoáng
Khi bạn phơi đồ thì nếu bạn không làm quần áo phẳng thì quần áo sẽ lâu khô(diện tích mặt thoáng),và nếu trời gió càng to thì quần áo sẽ càng mau khô hơn nữa(yếu tố gió)
Ví dụ về sự bay hơi nhờ gió : Khi phơi đồ ta phơi lên dây có gió sẽ nhanh khô hơn
Ví dụ về diện tích mặt thoáng :Khi phơi đồ ta căng đồ ra thì sẽ khô nhanh hơn
chọn phát biểu sai:
A sự bay hơi là quá trình hóa hơi xảy ra ở bề mặt thoáng của chất lỏng
B sự sôi là quá trình hóa hơi xảy ra cả ở bề mặt thoáng áp suât và trong lòng khối chất lỏng
C sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ diện tích mặt thoáng áp suất và bản chất của chất lỏng
D sự sôi phụ thuộc vào nhiệt độ diện tích mặt thoáng áp suất và bàn chất của chất lỏng
chứng tỏ độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ,gió,diện tích mặt thoáng của chất lỏng
nhiệt độ : khi phơi quần áo ướt ngoài nắng, quần áo sẽ khô vì nước thấm trong quần áo đã bay hơi hết.
gió : đang phơi , quần áo lúc có gió sẽ nhanh khô hơn quần áo ko có gió.
diện tích mặt thoáng của chất lỏng: khi phơi đồ, nếu căng đồ ra sẽ khô nhanh hơn đồ ko đc căng
Ví dụ về sự bay hơi có lợi trong cuộc sống?Lấy 10 ví dụ
sự bay hơi có hại trong cuộc sống?Lấy 10 ví dụ
Ví dụ về những thứ cần tăng sự bay hơi?Lấy 10 ví dụ
những thứ cần giảm sự bay hơi?Lấy 10 ví dụ
su bay hoi co loi trong cuoc song:
-co bay hoi , hoi nuoc moi ngung tu tao thanh mua
-bay hoi duoc ung dung trong viec lam muoi
-khi giat quan ao,co bay hoi quan ao moi kho
minh chi biet toi day thoi mong ban thong cam
Sự bay hơi của các chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ,gió,diện tích mặt thoáng thay đổi?
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
hình như bn trả lời lệch câu hỏi r đó tâm như ak
Sự bay hơi của các chất sẽ diễn ra nhanh hơn khi nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng thay đổi
Khi nói về tốc độ bay hơi của chất lỏng, câu kết luận không đúng là: *
A. Nhiệt độ của chất lỏng càng cao thì sự bay hơi xảy ra càng nhanh.
B. Mặt thoáng càng rộng, bay hơi càng nhanh.
C. Khi có gió, sự bay hơi xảy ra nhanh hơn.
D. Khi trời nắng to thì sự bay hơi xảy ra chậm hơn
Để tìm mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng người ta làm thí nghiệm sau đây:
- Rót đầy nước vào một ống nghiệm nhỏ rồi đổ nước này vào một cái đĩa thủy tinh dùng trong phòng thí nghiệm. Lại rót đầy nước vào ống nghiệm trên rồi để ống nghiệm và đĩa có nước vào một nơi không có gió để theo dõi sự bay hơi của nước
- Ghi ngày, giờ bắt đầu làm thí nghiệm: ngày, giờ nước trong đĩa, trong ống nghiệm bay hơi hết; đo đường kính trong của miệng ống nghiệm và đường kính mặt đĩa, người ta được bảng sau đây:
Hãy dựa vào bảng trên để xác định gần đúng mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng
Thời gian nước trong đĩa bay hơi: t1 = 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ
Thời gian nước trong ống nghiệm bay hơi hết:
t2 = (13 - 1) x 24 giờ + (18 giờ - 8 giờ) = 198 giờ
Diện tích mặt thoáng của nước trong đĩa:
Diện tích mặt thoáng của nước trong ống nghiệm:
Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi v1 là tốc độ bay hơi của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay hơi của nước trong ống nghiệm.
Ta có:
Vậy một cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.
nêu phương án làm thí nghiệm kiểm tra tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng