Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 21:01

a: Xét ΔPBC và ΔQCB có 

PB=QC

\(\widehat{PBC}=\widehat{QCB}\)

BC chung

Do đo: ΔPBC=ΔQCB

Suy ra: \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

hay ΔOBC cân tại O

b: OB=OC

AB=AC

Do đó: AO là đường trung trực của BC

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AO là đường trung trực

nên AO là đường phân giác

hay O cách đều hai cạnh AB và AC

Nhat Anh Ho
Xem chi tiết
LÊ LINH NHI
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 7 2019 lúc 2:01

Ta sẽ chứng minh ΔOBC có hai góc OBC và OCB bằng nhau

ΔABQ và ΔACP có: AB = AC, AQ = AP, ∠A chung

⇒ ΔABQ = ΔACP (c.g.c)

⇒ ∠ABQ = ∠ACP.

Mà ∠ABC = ∠ACB (Vì tam giác ABC cân tại A)

⇒ ∠ABC - ∠ABQ = ∠ACB - ∠ACP hay ∠OBC = ∠OCB

⇒ ΔOBC cân tại O.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 1 2019 lúc 7:53

ΔOBC cân tại O ⇒ OB = OC.

ΔAOB và ΔAOC có: AO chung, AB = AC (giả thiết), OB = OC (cmt)

⇒ ΔAOB = ΔAOC (c.c.c).

⇒ ∠BAO = ∠CAO

⇒ AO là tia phân giác của góc BAC

⇒ O cách đều hai cạnh AB, AC

nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 5 2019 lúc 13:31

Gọi giao điểm AO với BC là H.

ΔAHB và ΔAHC có:

cạnh AH chung,

AB = AC

∠(BAH) = ∠(CAH) (theo b).

⇒ ΔAHB = ΔAHC (c.g.c)

⇒ HB = HC và ∠(AHB) = ∠(AHC)

Lại có: ∠(AHB) + ∠(AHC) = 180º ( hai góc kề bù)

Suy ra: ∠(AHB) = ∠(AHC) = 90º

tức là AO ⊥ BC và AO đi qua trung điểm của BC.