Cho hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O .Tìm tập hợp các điểm cách đều 2 đường thẳng AB và CD
Cho hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng AB và CD.
* Xét điểm M nằm trong góc AOD
Kẻ MH ⊥ OA, MK ⊥ OD
Xét hai tam giác MHO và MKO:
∠(MHO) = ∠(MKO) = 90o
MH = MK
OM cạnh huyền chung
Suy ra: ΔMHO = ΔMKO
(cạnh huyền - cạnh góc vuông)
Suy ra: ∠(MOH) = ∠(MOK)(2 góc tương ứng)
Hay OM là tia phân giác của ∠(AOD).
* Ngược lại, M nằm trên tia phân giác của ∠(AOD)
Xét hai tam giác vuông MHO và MKO, ta có:
∠(MHO) = ∠(MKO)= 90o
∠(MOH) = ∠(MOK)
OM cạnh huyền chung
Suy ra: ΔMHO = ΔMKO (cạnh huyền - góc nhọn)
Suy ra: MH = MK (2 cạnh tương ứng)
Vậy tập hợp các điểm M cách đều OA và OD là tia phân giác Ox của góc AOD.
Tương tự M nằm trong các góc AOC, DOB, BOC thì tập hợp các điểm M là tia phân giác Oy, Oy’, Ox’.
Vậy tập hợp các điểm M cách đều hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O là hai đường thẳng xx’ và yy’ là đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng AB và CD.
cho hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng AB và CD.
Cho hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng AB và CD ?
Nếu điểm M nằm trong góc AOD thì kẻ MH vuông góc với OA, MK vuông góc với OD
Xét ΔMHO vuông tại H và ΔMKO vuông tại K có
MO chung
MH=MK
Do đó: ΔMHO=ΔMKO
Suy ra: \(\widehat{MOH}=\widehat{MOK}\)
=>M nằm trên tia phân giác của góc AOD
Vì ΔMHO=ΔMKO nên MH=MK
=>Tập hợp điểm M cách đều OA và OD là phân giác Ox của góc AOD
Tương tự M nằm trong các góc AOC, DOB, BOC thì tập hợp các điểm M là tia phân giác Oy, Oy’, Ox’.
Vậy tập hợp các điểm M cách đều hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O là hai đường thẳng xx’ và yy’ là đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng AB và CD.
Cho 2 đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Tìm tập hợp các điểm cách đều 2 đường thẳng AB và CD
tập hợp các điểm cách đều 2 đường thẳng AB và CD
chỉ được 1 điểm
điểm giao điểm với 2 đt đó là O
Cho hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại P. Tìm tập hợp các điểm cách đều 2 đường thẳng AB và CD.
Cho hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng AB và CD
các điểm cách đêu đoạn thẳng AB và CD là điểm nằm trên tia phân giác của góc AOD,AOC,BOD,BOC
1.Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O, tạo thành góc bằng 110º. Tính ba góc còn lại
2. Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết – = 20º. Tính mỗi góc , , , .
3. Hai đường thẳng CD và EF cắt nhau tại O tạo thành bốn góc không có điểm trong chung. Biết tổng của ba trong bốn góc ấy bằng 300º. Tính số đo của bốn góc nói trên (cho biết < )
4. Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O tạo thành góc bằng 50º. Gọi OM là tia phân giác của góc , ON là tia đối của OM. Tính ,
HAI ĐƯỜNG THẲNG AB VÀ CD CẮT NHAU TẠI ĐIỂM O . CÁC GÓC KHÁC GÓC BẸT LÀ :............................
HAI ĐƯỜNG THẲNG AB VÀ XY CẮT NHAU TẠI ĐIỂM I . CÁC GÓC KHÁC GÓC BẸT LÀ:................................
cho 3 điểm A,B,C thằng hàng theo thư tự lây E là trung điểm AB. gọi (O) là đường tròn tâm O di động nhưng luôn qua A và B
1/ tìm tập hợp các tâm O
2/ đường trung trực của AB cắt (O) tại I,J,CI,CJ cắt (O) tại M và N ( theo thứ tự) chứng tỏ IN và JM cắt nhau tại điểm D,C và D nằm giữa trên đường thẳng AB và các tiếp tuyến tại M,N của (O) cắt nhau tại trung điểm của CD
Bài của bạn hay, nhưng bạn viết phần 2/ ẩu quá!.
Câu 1. Vì O là tâm đường tròn qua hai điểm A,B nên \(OA=OB\to O\) nằm trên trung trực của đoạn thẳng AB cố định. Đảo lại với mỗi điểm O nằm trên trung trực AB, ta vẽ đường tròn tâm O bán kính OA thì đường tròn này đi qua AB.
Câu 2. Vì IJ là đường kính của đường tròn (O) nên \(JM\perp CI,IN\perp CJ,CE\perp JI\) do đó ba đường thẳng \(JM,CE,IN\) là ba đường cao của tam giác \(CJI\to\) ba đường này đồng quy tại trực tâm tam giác \(CJI.\) Vậy \(D\) nằm trên đường thẳng AB.
Gọi F là giao điểm của tiếp tuyến tại M với đường thẳng AB. T
a có \(\angle FMC=90^{\circ}-\angle OMI=90^{\circ}-\angle OIM=\angle ECI=\angle MCF\to\Delta FMC\) cân ở F. Mà tam giác MCD vuông ở M nên \(\angle FMD=\angle FDM\to\Delta DFM\) cân ở F. Thành thử \(F\) là trung điểm CD. Vậy tiếp tuyến ở M cắt CD tại trung điểm của CD. Tương tự chứng minh được tiếp tuyến tại N của (O) cũng đi qua trung điểm của CD. Vậy hai tiếp tuyến tại M,N cắt nhau ở tại trung điểm CD.