Những câu hỏi liên quan
BẢO BÌNH LÀ TÔI
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoàng Ánh
1 tháng 11 2017 lúc 21:09

Phòng 3 vì có hạnh phúc là có tất cả.

Bình luận (0)
BẢO BÌNH LÀ TÔI
1 tháng 11 2017 lúc 21:06

mấy phòng khác cũng mãi mãi không ra được

Bình luận (0)
Hoàng Thảo Linh
1 tháng 11 2017 lúc 21:07

phòng 3 vì có gia đình mk 

Bình luận (0)
Đỗ Việt Trung
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
17 tháng 10 2016 lúc 19:23

Câu 1:Có thể căn cứ vào bóng của ngoi nhà em đang ở để biết được hướng của cửa ra vào vì ta dựa vào mặt trời mọc hướng Đông và lặn hướng Tây .Dùng la bàn kiểm tra ta thấy hai cách có kết quả như nhau.

Bình luận (0)
Dạ Nguyệt
17 tháng 10 2016 lúc 19:23

Câu 2 Vì loại cửa kính này được bôi dán một loại giấy phản quang khi ánh sáng chiếu tới mọi vật và hắt lại mắt chúng ta,lúc này 1 phần lớn ánh sáng bị hắt trở lại mt cũ còn một phần thì vẫn tới mắt chúng ta nên ta có thể nhìn mọi vật ở ngoài.Còn khi đứng từ ngoài nhìn vào trong vì ánh sáng bị hắt trở lại nên ta ko thể nhìn thấy mọi vật bên trong.

Bình luận (6)
Dạ Nguyệt
17 tháng 10 2016 lúc 19:24

Câu 3: Ở những căn phòng hẹp người ta treo một gương phẳng lớn hướng ra cửa làm cho căn phòng sáng hơn vì theo quy luạt phản xạ ánh sáng,khi ánh sáng chiếu vào gương thì gương sẽ phản xạ vào trong phòng

Bình luận (0)
Mai trần
Xem chi tiết
missing you =
19 tháng 7 2021 lúc 18:57

\(\sqrt{x}>-1=>\sqrt{x}+1>0\)(1)

ta thấy \(\sqrt{x}\ge0=>\sqrt{x}+1\ge1\left(2\right)\)

(1)(2)=>vô lí nên ko tìm đc x 

 

Bình luận (2)
Nguyễn Ngọc Bảo Trân
Xem chi tiết
Bang Nghi Chi
1 tháng 11 2015 lúc 16:54

ban bam vao cho tra loi roi an vao cho co hinh vuong ca hinh tam giac roi ve la xong

Bình luận (0)
camcon
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 8 2021 lúc 10:37

Đơn giản là em đang xem một lời giải sai. Việc khẳng định $P\leq 0$ hoặc $P>0$ rồi kết luận hàm số không có GTLN là sai.

Bởi vậy những câu hỏi ở dưới là vô nghĩa.

Việc gọi $P$ là hàm số lên lớp cao hơn em sẽ được học, còn bây giờ chỉ cần gọi đơn giản là phân thức/ biểu thức.

Hàm số, có dạng $y=f(x)$ biểu diễn mối liên hệ giữa biến $x$ với biến phụ thuộc $y$. Mỗi giá trị của $x$ ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của $y$.

 

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
23 tháng 8 2021 lúc 10:40

$P=AB=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}=1+\frac{1}{\sqrt{x}-1}$

Để $P_{\max}$ thì $\frac{1}{\sqrt{x}-1}$ max

Điều này xảy ra khi $\sqrt{x}-1$ min và có giá trị dương 

$\Leftrightarrow x>1$ và $x$ nhỏ nhất

Trong tập số thực thì em không thể tìm được số lớn hơn 1 mà nhỏ nhất được. Như kiểu $1,00000000000000000000....$ (vô hạn đến không biết khi nào thì kết thúc)

Do đó $P$ không có max

Min cũng tương tự, $P$ không có min.

Bình luận (3)
Mai trần
Xem chi tiết
missing you =
19 tháng 7 2021 lúc 19:53

\(3-\sqrt{x}\) chưa chắc đã âm

thử x=4=>3-2=1>0

Bình luận (1)
camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
23 tháng 6 2021 lúc 22:02

+1 còn tùy vào từng loại cần tìm nếu đơn giản là đa thức bậc 2 thì sử dụng máy tính hoặc cứ tìm thôi ;-;

+2 Vì \(m^2+3\ge3\) thì để dấu = xảy ra tức là : \(m^2+3=3\) \(\Leftrightarrow m^2=0\)

<=> m = 0 .

Bình luận (1)
Zila Marasu
Xem chi tiết
Mai trần
Xem chi tiết
trương khoa
20 tháng 7 2021 lúc 10:06

cái này thì ko nhất thiết phải Cm nha bạn

Câu b kêu tìm x để B ko nhỏ hơn hoặc bằng A

Nghĩa là

\(\dfrac{4}{3-\sqrt{x}}>1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{3-\sqrt{x}}-1>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4-\left(3-\sqrt{x}\right)}{3-\sqrt{x}}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}>0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}+1>0\\3-\sqrt{x}>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}+1< 0\left(VL\right)\\3-\sqrt{x}< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow3-\sqrt{x}>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< 3\)

\(\Leftrightarrow x< 9\)

Theo Đk ta có x≥0

Vậy 0≤x<9 thì B ko nhỏ hơn hoặc bằng A

Bình luận (1)
Akai Haruma
21 tháng 7 2021 lúc 18:11

Lời giải giống như bạn dưới đã viết.

Để $B$ không nhỏ hơn hoặc bằng $A$

Tức là $B>A$

$\Leftrightarrow \frac{4}{3-\sqrt{x}}>1$

$\Leftrightarrow \frac{4}{3-\sqrt{x}}-1>0\Leftrightarrow \frac{\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}>0$

Để phân thức này dương thì tử và mẫu phải cùng dấu.

Mà $\sqrt{x}+1\geq 0+1>0$ (dương rồi) nên $\sqrt{3}-x$ cũng dương.

------------------------

Đây là cách dễ làm nhất đối với bài này.

------------------------

Về phần lời giải của cô em, chị nghĩ trong lúc giảng em bị miss mất 1 số ý chứ ý cô không phải khẳng định mẫu âm đâu. Có lẽ ý của cô em thế này:

Khi em có: $\frac{4}{3-\sqrt{x}}>1$ thì em không nên nhân chéo mà nên trừ để đưa về hiệu >0 (như bạn Khoa đã giải). Nếu nhân chéo, em sẽ mắc phải 2 TH mẫu âm, mẫu dương như sau:

TH1: $3-\sqrt{x}>0$ thì $\frac{4}{3-\sqrt{x}}>1$ tương đương với $4> 3-\sqrt{x}$

TH2: $3-\sqrt{x}< 0$ thì tương đương $4< 3-\sqrt{x}$ (khi nhân 2 vế với số âm thì phải đổi dấu)

Như vậy thì rất là phức tạp. Nên để tránh TH mẫu âm mà hs giữ nguyên dấu khi nhân chéo thì cô em khuyên như vậy.

Bình luận (0)
Akai Haruma
21 tháng 7 2021 lúc 18:12

Em còn chỗ nào chưa hiểu thì cứ hỏi thoải mái.

Bình luận (0)