Những câu hỏi liên quan
Thiên Thiên
Xem chi tiết
ATNL
7 tháng 9 2016 lúc 8:26

- Kiểu hình nói chung thì là toàn bộ đặc điểm, đặc tính sinh lý của cơ thể sinh vật. Trong Di truyền học, nói đến kiểu hình với hàm ý là những đặc điểm cụ thể của tính trạng đang được nghiên cứu đã thể hiện ra bên ngoài cơ thể. Ví dụ: hoa đỏ, hoa trắng, hạt trơn, hạt nhăn…

Bình luận (1)
Anh Lan Nguyễn
28 tháng 8 2018 lúc 22:47

Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể

Ví dụ: hoa đỏ, thân cao, thân thấp, mắt xanh, lông đen, tóc quăn

Bình luận (0)
H.T.B.Ngoc
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 3 2017 lúc 14:21

 - Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể.

   - Ví dụ:

      + Màu sắc hoa: hoa đỏ, hoa trắng

      + Màu sắc quả: quả vàng, quả xanh

      + Chiều cao cây: cây cao, cây thấp

   - Thực tế khi nói tới kiểu hình của một cơ thể, người ta chỉ xét một vài tính trạng đang được quan tâm như màu hoa, chiều cao cây,…

Bình luận (0)
Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 9 2023 lúc 14:43

2: Quy luật phân li của Mendel là sự phân li đồng đều của các nhân tố di truyền (gen) trong quá trình Giảm phân tạo giao tử và sự tổ hợp lại của chúng trong quá trình thụ tinh

1: 

-Khái niệm:Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể.

-Ví dụ:

 +Màu sắc hoa: hoa đỏ, hoa trắng

 +Màu sắc quả: quả vàng, quả xanh

3: Menđen giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan là do sự phân li và tổ hợp của các cặp nhân tố di truyền (gen) quy định cặp tính trạng tương phản trong các quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh. ' Cụ thể: Sự phân li của cặp gen Aa ở F1 đã tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là 1A : 1a.

Bình luận (0)
Gia Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
22 tháng 3 2022 lúc 12:10

trong SGK :))

Bình luận (0)
Trần Duy Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Vân
29 tháng 10 2021 lúc 20:09

Tính trạng: những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của 1 cơ thể. VD: thân cây đậu có các tính trạng: thân cao quả lục, hạt vàng, chịu hạn tốt,...
Cặp tính trạng tương phản: Là 2 trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng 1 loại tính trạng. VD: hạt trơn - hạt nhăn, thân cao - thân thấp,...
Nhân tố di truyền: Là yếu tố quy định các tính trạng của sinh vật. VD: nhân tố di truyền quy định màu sắc hoa, màu sắc hạt đậu,...
 

Bình luận (1)
Trương Quang Minh
30 tháng 10 2021 lúc 9:26

Tính trạng: những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của 1 cơ thể. VD: thân cây đậu có các tính trạng: thân cao quả lục, hạt vàng, chịu hạn tốt,...
Cặp tính trạng tương phản: Là 2 trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng 1 loại tính trạng. VD: hạt trơn - hạt nhăn, thân cao - thân thấp,...
Nhân tố di truyền: Là yếu tố quy định các tính trạng của sinh vật. VD: nhân tố di truyền quy định màu sắc hoa, màu sắc hạt đậu,..

Bình luận (0)
Trần Phương Vy
Xem chi tiết
Hương Giáng
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
13 tháng 11 2021 lúc 14:50

- Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng riêng.

- VD : Mô cơ , Mô biểu bì ...

- Cơ quan là tập hợp các mô cùng thực hiện một chức năng chung.

- VD : Cơ quan tiêu hóa , ...

- Hệ cơ quan là tập hợp các cơ quan theo 1 hệ thống.

- VD : Hệ hô hấp , tuần hoàn ...

Bình luận (0)
Hải Đăng Nguyễn
13 tháng 11 2021 lúc 14:51

Tham khảo

- Mô: Là tập hợp các tế bào có cùng cấu trúc, cùng phối hợp với nhau thực hiện các chức năng nhất định

- Cơ quan là tập hợp các mô, nhiều cơ quan kết hợp tạo thành các hệ cơ quan.

- Cơ thể là tập hợp các cơ quan, hệ cơ quan và có thể tồn tại độc lập và có đầy đủ các đặc trưng sống.

- Quần thể là 1 nhóm cá thể cùng loài cùng sinh sống trong 1sinh cảnh, 1 khoảng thời gian xác định, các cá thể của quần thể có thể giao phối với nhau để tạo ra thế hệ sau.

- Quần xã là tập hợp nhiều quần thể khác loài cung chung sống trong 1 sinh cảnh, 1 khoảng thời gian xác định.

- Hệ sinh thái: Bao gồm các quần xã và sinh cảnh.

Bình luận (0)
Trường Nguyễn Công
13 tháng 11 2021 lúc 14:51

đề bài có lỗi không bạn ?

Bình luận (9)
tthuy duong vo
Xem chi tiết
AVĐ md roblox
29 tháng 12 2022 lúc 9:52

TK

Khái niệm mô: Mô là cấu tạo các tế bào có cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng (mô liên kết, mô biểu bì, ...)

Khái niệm cơ quan: Các mô cùng thực hiện hoạt động sống nhất định tạo thành cơ quan (não, tim, dạ dày, ...)

Khái niệm hệ cơ quan: Nhiều cơ quan cùng phối hợp hoạt động sống để thực hiện một quá trình sống nào đó của cơ thể gọi là hệ cơ quan (hệ tiệu hóa, hệ thần kinh, hệ hô hấp, ...)

Tế bào - mô- cơ quan - hệ cơ quan - cơ thể

Bình luận (0)