Những câu hỏi liên quan
Mai Phạm Ngọc
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 7 2023 lúc 22:22

Dạng tổng quát của các số hữu tỉ là:

\(\dfrac{9}{25};\dfrac{5}{6};0,36=\dfrac{36}{100}=\dfrac{9}{25}\)

Đoàn Thị Tú Uyên
30 tháng 7 2023 lúc 7:47

9/25; 5/6; 0,36 = 36/100 = 9/25

 

nguyễn quỳnh diệu trinh
Xem chi tiết

-9/25 : 5/6 : 9/25

= -9/25 x 6/5 x 25/9

= ( -9/25 x 25/9 ) x 6/5

= -1 x 6/5

= -6/5

Khách vãng lai đã xóa
big band
Xem chi tiết
Tôi Thích Hoa Hồng
Xem chi tiết
Trịnh Công Mạnh Đồng
18 tháng 10 2016 lúc 18:55

bạn thiếu phải là xchứ

 

Trịnh Công Mạnh Đồng
18 tháng 10 2016 lúc 18:56

"tìm số hữu tỷ x" nghĩa là "tìm một số hữu tỷ x nào đó"  hay "tìm TẤT CẢ các số hữu tỷ x" ? 
Nếu là  thì đọc tiếp, lý do tôi nói sau. Trước tiên lý thuyết 
---------- 
Số chính phương chẵn là bình phương của số chẵn nên có dạng 4k. Số chính phương lẻ có dạng 4k + 1: (2n + 1)² = 4n(n + 1) + 1 ♂ 
Từ ♂  => số chính phương lẻ có dạng 8k + 1 do 1 trong 2 số n vả (n + 1) chẵn. 
Bình phương của số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. Bình phương của số không chia hết cho 3 thì chia cho 3 dư 1: (3n +- 1)² = 3(3n² +- 2n) + 1 
-------- 
Ta tìm số hữu tỷ x = n / m với (n, m) = 1, tức dưới dạng phân số tối giản 
=> x² - 5 = (n² - 5m²) / m² = (k / l)², với (k, l) = 1 
=> (n² - 5m²) * l² = m² * k² 
Nếu n² - 5m² = 1 thì dĩ nhiên là số chính phương. Nếu n² - 5m² > 1 => mỗi ước nguyên tố p của n² - 5m² trong khai triển n² - 5m² thành tích các thừa số nguyên tố phải được nâng lên lũy thừa chẵn vì ngược lại thì VT chứa p với lũy thừa lẻ trong khi VP nếu có ước nguyên tố p thì nó được nâng lên lũy thừa chẵn nên không thể có đẳng thức. Vậy n² - 5m² là số chính phương. Tương tự n² + 5m² là số chính phương. 
n và m không thể cùng chẵn vì phân số là tối giản. Cũng không thể cùng lẻ vì lúc đó n² + 5m² = 4m² + n² + m² là số có dạng 4k + 2 nên không thể là số chính phương. Vậy n và m không cùng chẵn lẻ. n không chẵn vì lúc đó m lẻ và n² - 5m² = n² - 8m² + 3m² có dạng 4k + 3. Vậy n lẻ và m chẵn. Nếu m không chia hết cho 4 tức có dạng 4k + 2 thì 5m² có dạng 8k + 4 và n² có dạng 8k + 1 nên số lẻ n² + 5m² có dạng 8k + 5 nên không thể là số chính phương. Vậy m chia hết cho 4 
n và m tất nhiên không cùng chia hết cho 3 vì phân số tối giản. Nếu n chia hết cho 3 thì m không chia hết cho 3 và số n² + 5m² = n² + 3m² + 2m² chia cho 3 dư 2 nên không thể là số chính phương. Vậy m chia hết cho 3 và n không chia hết cho 3. Do (3, 4) = 1 => m chia hết cho 12 = 3*4 => m = 12*p, với p tự nhiên ≥ 1 
Với p = 1 => m = 12 => n² - 5*12² = n² - 720 ≥ 0 => n ≥ 27 
=> n = 29, 31, 35, 37, 41, ... (các số lẻ ≥ 27 không chia hết cho 3) 
Ta loại n = 35 vì lúc đó n² - 5m² chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 25 do m không chia hết cho 5 nên không thể là số chính phương. Thử 4 số còn lại ta thấy n = 41 thỏa mãn: 
41² - 5*12² = 31², 41² + 5*12² = 49² 
(41 / 12)² - 5 = (31 / 12)², (41 / 12)² + 5 = (49 / 12)² tức x = 41 / 12 thỏa mãn 

Do không cm được là phân số tối giản 41 / 12 là số hữu tỷ duy nhất thỏa mãn mà cũng không cm được là có nhiều phân số tối giản khác nhau thỏa mãn (do không có ý tưởng) nên đây là lý do tôi đã nêu.

Tôi Thích Hoa Hồng
Xem chi tiết
sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 10 2021 lúc 7:23

\(a,-\dfrac{11}{28}=-\dfrac{5}{14}+\left(-\dfrac{1}{28}\right)\)

\(b,\) Ko có số nào thỏa mãn vì tổng 2 số dương là 1 số dương

\(c,\) Ko có số nào thỏa mãn vì \(-\dfrac{1}{2}< -\dfrac{11}{28}\) nên ko thể cộng thêm số âm vào \(-\dfrac{1}{2}\) để được \(-\dfrac{11}{28}\)

Đoàn Nguyễn
2 tháng 10 2021 lúc 7:20

A.(-10/28)+(-1/28)=-11/28

B.37/84-5/6=(-11/28)

C.(-1/12)+(-13/42)=(-11/28)

Học tốt!

Tử Nguyệt Hàn
2 tháng 10 2021 lúc 7:20

a)
\(\dfrac{-1}{4}+\dfrac{-1}{7}=-\dfrac{11}{28}\)
 

tôi thích hoa hồng
Xem chi tiết
tôi thích hoa hồng
Xem chi tiết
Tôi Thích Hoa Hồng
Xem chi tiết