Quan sát hình 4.2 và mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ.
Quan sát hình 4.2 và mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ.
+ Đo thể tích nước ban đầu có trong bình chia độ: V1 = 150 cm3.
+ Thả hòn đá vào bình chia độ, đo thể tích nước dâng lên trong bình:
V2 = 200 cm3.
+ Thể tích hòn đá bằng:
V2 – V1 = 200 – 150 = 50 cm3.
Nếu hòn đá to không bỏ lọt bình chia độ thì người ta dùng thêm bình tràn và bình chứa để đo thể tích của nó như hình 4.3a.
Hãy mô tả cách đo thể tích hòn đá bằng phương pháp bình tràn vẽ ở hình 4.3
+ Khi hòn đá không lọt vào bình chia độ thì dung bình tràn.
+ Đổ nước vào đầy bình tràn
+ Thả hòn đá chìm vào bình tràn, nước sẽ tràn sang bình chứa.
+ Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ, đó là thể tích của hòn đá.
Nếu hòn đá to không bỏ lọt bình chia độ thì người ta dùng thêm bình tràn và bình chứa để đo thể tích của nó như hình 4.3a.
Hãy mô ta cách đo thể tích hòn đá bằng phương pháp bình tràn vẽ ở hình 4.3
Cách đo:
B1 : -Khi hòn đá không bỏ lọt bình chia độ thì đổ đầy nước vào bình tràn
B2 : -Thả hòn đá vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa.
B3: -Đo thể tích nước chàn ra bằng bình chia độ, ta được thể tích hòn đá.
Khi hòn đá không bỏ lọt bình chia độ thì đổ đầy nước vào bình tràn, thả hòn đá vào bình tràn, hứng nước tràn ra vào bình chứa. Đo thể tích nước chàn ra bằng bình chia độ, ta được thể tích hòn đá.
C2. Nếu hòn đá to không bỏ lọt bình chia độ thì người ta dùng thêm bình tràn và bình chứa để đo thể tích của nó như hình 4.3a.
Hãy mô ta cách đo thể tích hòn đá bằng phương pháp bình tràn vẽ ở hình 4.3
Bài giải:
Khi hòn đá không bỏ lọt bình chia độ thì đổ đầy nước vào bình tràn, thả hòn đá vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa. Đo thể tích nước chàn ra bằng bình chia độ, ta được thể tích hòn đá.
Hình vẽ 4.2 mô tả thí nghiệm đo thể tích của một hòn đá. Kết quả ghi thể tích của hòn đá trong trường hợp nào sau đây là đúng?
A. V = 35cm3
B. V = 30cm3
C. V = 40cm3
D. V = 32cm3
Chọn B
Vì thể tích nước tràn ra bình chia độ chính là thể tích của hòn đá.
Hãy mô tả cách đo thể tích hòn đá bằng phương pháp bình tràn.
giúp mk zới
B1: Đổ nước đến ngang mức tràn của bình tràn
B2 : Thả hòn đá vào bình tràn , lượng nước dâng lên sẽ thoát ra khỏi bình tràn và đổ vào bình chứa . Thể tích nước trong bình chứa chính là thể tích của hòn đá .
B3 : Đổ nước từ bình chứa vào ống đong để đo thể tích
mk nghĩ mực nc tràn ra ngoài mới là V hòn đá chớ
Hình sau mô tả thí nghiệm đo thể tích của một hòn đá. Kết quả ghi thể tích của hòn đá trong trường hợp nào sau đây là đúng?
A. V = 35 c m 3
B. V = 30 c m 3
C. V = 40 c m 3
D. V = 32 c m 3
Chọn B
Vì thể tích nước tràn ra bình chia độ chính là thể tích của hòn đá.
Một bình chia độ có GHD 200cm khối và DCNN 5cm khối chứa 90cm khối nước .Người ta thả hòn đá vào thì mực nước trong bình dâng lên vạch 105cm khối
a)tính thể tích của hòn đá
b)nếu hòn đá to ko bột lọt bình chia độ trên thì làm cách nào để đo thẻ tích của hòn đá?hãy trình bày cách đo
a,V hòn đá là :
105 -90= 15 cm3
b, nếu vật ko bỏ lọt bình chia độ thì ta dùng bình tràn :
- chuẩn bị bình tràn đầy nước, sau đó thả vật vào, phần nước tràn ra bình chứa được là thể tích của vật
Giúp mình bài Vật Lý này với
Có 1 bình chia độ, 1 hòn đá,1 bình tràn, 1 bình chứa, 1 bình nước.
a) Trình bày cách đo thể tích hòn đá với 2 trường hợp hòn đá bỏ lọt vào bình chia độ và không bỏ lọt vào bình chia độ.
b) Với thí nghiệm trên nếu đo thể tích quả cam thì cần thêm công việc gì.Vì sao?
c) Kết quả đo thể tích hòn đá là 12,7cm3 và 6,5cm3 thì độ chia nhỏ nhất của bình là bao nhiêu?
CÁC BẠN LÀM CHI TIẾT GIÚP MÌNH NHÉ!
cho 1 bình chia độ, một hòn đá cuội(không bỏ lọt bình chia độ)có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độ
a) ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được thể tích của hòn đá?
b) hãy trình bày cách xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ đã nêu?
a) Ngoài bình chia độ ra, để đo hòn đá ta còn có thể dùng bình tràn+ bình chia độ + bình chứa
b) B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa
B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.
B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.
B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ
B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi kết quả.
a, Ngoài bình chia độ, ta có thể dùng hòn đá, bình tràn, bình chứa.
b, Quy trình xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ trên là:
B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa.
B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.
B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.
B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ.
B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi lại kết quả chi tiết.
a) Cần ít nhất là bình tràn và nước
b) B1: Thả hòn đá vào trong bình tràn, đổ nước đầy bình tràn
B2: Lấy hòn đá ra, đổ 1 lượng nước vào bình chia độ ( \(V_1\))
B3: Lấy nước đó đổ sang bình tràn cho đến khi bình tràn đầy nước
B4: Phần nước giảm đi trong bình chia độ chính là thể tích hòn đá