-Đo thể tích nước ban đầu có trong bình chia độ (V1 = 150 cm3)
-Thả hòn đa vào bình chia độ
-Đo thể tích nước dâng lên trong bình (V2 = 200 cm3)
-Thể tích hòn đá bằng :
V2 – V1 = 200 – 150 = 50 cm3.
C1. Quan sát hình 4.2 và mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ.
Bài giải:
Đo thể tích nước ban đầu có trong bình chia độ (V1 = 150 cm3); thả hòn đa vào bình chia độ; đo thể tích nước dâng lên trong bình (V2 = 200 cm3); thể tích hòn đá bằng
V2 – V1 = 200 – 150 = 50 cm3.
Đo thế tích nước ban đầu trước khi thả hòn đá vào trong bình chia độ ( Vbd =150 cm3). Thả hòn đá vào bình chia độ, mực nước bình chia độ dâng lên ( V8 = 200 cm3 ). Vậy thể tích của hòn đá được xác định như sau: Vhd = V8 - Vbd = 200 cm3 - 150 cm3 = 50 cm3
B1: Đo thể tích nước ban đầu có trong bình chia độ (V1=\(150cm^3\))
B2: Thả viên đá vào trong bình chia độ
B3: Đo thể tích nước trong bình sau khi thả đá (V2=200cm3)
B4: Tính thể tích hòn sỏi:
V2-V1=200-150=50(cm3)
Vậy thể tích hòn sỏi là 50cm3