Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Lê Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
hiền nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2023 lúc 22:30

Gọi D là giao của MN vơi AC

OM=ON

AM=AN

=>OA là trung trực cua MN

=>góc OKD=90 độ

góc OID+góc OKD=180 độ

=>OIDK nội tiếp

=>Tâm đường tròn ngoại tiếp ΔOIK nằm trên trung trực của DI

ΔAMB và ΔACM có

góc MAC chung

góc AMB=góc ACM

=>ΔAMB đồng dạng với ΔACM

=>AM^2=AB*AC

ΔAMD đồng dạng với ΔAIM

=>AM^2=AD*AI

=>AB*AC=AD*AI

=>AD=(AB*AC)/AI ko đổi

=>ĐPCM

Bin Mèo
Xem chi tiết
Phạm Đức Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai
1 tháng 4 2020 lúc 9:46

GIẢI PHÁP CỦA CÂU NÀY LÀ GHÕ CHO MẠNG

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Đức Minh
Xem chi tiết
Hà Ngân Trần
Xem chi tiết
Tranggg Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
14 tháng 4 2020 lúc 10:59

gọi Ex là tia đối của tiếp tuyến EA

Ta có : \(\widehat{xED}=\frac{1}{2}sđ\widebat{ED}\)\(\widehat{EFD}=\frac{1}{2}sđ\widebat{ED}\)\(\Rightarrow\widehat{xED}=\widehat{EFD}\)( 1 )

Dễ thấy tứ giác AFOE nội tiếp

I là trung điểm của BC nên OI \(\perp\)BC \(\Rightarrow\)tứ giác AIOE nội tiếp

\(\Rightarrow\)5 điểm A,F,I,O,E cùng thuộc 1 đường tròn

\(\Rightarrow\)tứ giác AFIE nội tiếp \(\Rightarrow\)\(\widehat{EAI}=\widehat{EFI}\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : \(\widehat{xED}=\widehat{EAI}\Rightarrow ED//AC\)

Gọi N là giao điểm của AO và EF

Dễ chứng minh AN \(\perp\)EF

\(\DeltaẠNH~\Delta AIO\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{AN}{AH}=\frac{AI}{AO}\Rightarrow AI.AH=AN.AO\)( 3 )

Ta có : \(AE^2=AN.AO\)( 4 )

Xét \(\Delta AEB\)và \(\Delta ACE\)có :

\(\widehat{EAC}\)( chung ) ; \(\widehat{AEB}=\widehat{ACE}=\frac{1}{2}sđ\widebat{EB}\)

\(\Rightarrow\Delta AEB~\Delta ACE\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AE}{AB}=\frac{AC}{AE}\Rightarrow AE^2=AB.AC\)( 5 )

Từ ( 3 ) , ( 4 ) và ( 5 ) suy ra : AH.AI = AB.AC

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Tùng DZ
14 tháng 4 2020 lúc 10:22

đề bạn cho thiếu nhé. đoạn cuối AH. AI = AB . AC với H là giao điểm của AC và EF

Khách vãng lai đã xóa
zZz Cool Kid_new zZz
14 tháng 4 2020 lúc 16:09

Mượn tạm hình anh Thanh Tùng DZ tý :)) Không biết cách làm của em có khác gì của anh không,anh check giúp em ạ :D

Ta có ED // AC ( theo chứng minh của anh Tùng )

Xét phương tích điểm A với ( O ) ta có:\(AB.AC=AF^2\)

Ta cần chứng minh \(AH.AI=AF^2\)

Ta có:\(\widehat{AFH}=\widehat{FDE}=\widehat{FIA}\)

Khi đó \(\Delta\)AFH ~ \(\Delta\)AIF ( g.g ) nên \(AH.AI=AF^2\)

=> ĐPCM

Khách vãng lai đã xóa
nguyen tran ky anh
Xem chi tiết
Trần Thùy
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
2 tháng 8 2017 lúc 18:57

Gọi I là giao điểm của MN và AC.

Ta có: \(\widehat{IHO}=\widehat{OEI}=90°\)

\(\Rightarrow\)Tứ giác EIHO nội tiếp đường tròn.

\(\Rightarrow\)Tâm của đường tròn ngoại tiếp ∆OHE nằm trên đường trung trực của EI.(*)

Ta có ∆AIH \(\approx\)∆AOE 

\(\Rightarrow\)AH.AO = AE.AI (1)

Ta có: ∆AMB \(\approx\)AOM

\(\Rightarrow\)AM2 = AH.AO (2)

Ta lại có: ∆ABM \(\approx\)∆AMC

\(\Rightarrow\)AM2 = AB.AC (3)

Từ (1), (2), (3) \(\Rightarrow\)AE.AI = AB.AC

Vì A,B,C,E cố định nên I cố định (**)

Từ (*), (**) suy ta tâm đường tròn ngoại tiếp ∆OHE nằm trên đường trung trực của EI.

PS: không chứng minh được nó nằm trên đường tròn nha b. Hình tự vẽ.

Trần Thùy
3 tháng 8 2017 lúc 7:47

bạn cho mình hỏi tại sao tam giác ABM đồng dạng với tam giác AMC vậy?. Mình ko hiểu chỗ đó

alibaba nguyễn
3 tháng 8 2017 lúc 8:26

Ta có:

\(\widehat{BAM}=\widehat{MAC}\)(là góc chung)

\(\widehat{BMA}=\widehat{ACM}\) (Do AM là tiếp tuyến tại M của (O) và 2 góc đó cùng chắn cung MB)

\(\Rightarrow\Delta ABM\approx\Delta AMC\)