Hòa tan 2g kim loại thuộc nhóm IIA vào 500ml ddH2SO4 xM loãng, vừa đủ, thu được dd A và V lít khí (dktc). Sau đó cô cạn dd A người ta thu được 6,8g muối khan.
xác định và tên kim loại chưa biết, tính V
Hòa tan m gam một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A,B nhóm IIA thuộc hai chu kì kế tiếp nhau bằng lượng vừa đủ 50g dd HCL được dd Y và 2,24L khí H2 thoát ra . Cô cạn dd Y thu được 10,46g muối khan .
a)Xác định A,B và % khối lượng của A,B trong X?
b)Tính C% của các muối có trong dung dịch Y?
Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B ở hai chu kì liên tiếp của nhóm IIA. Lấy 0,88g X cho hòa tan hoàn toàn trong dd HCl dư, thu được 0,672 lít H2 (đkc) và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam muối khan. Tính m và xác định tên 2 kim loại A và B
các bạn giúp mình nhe !!!!!!!!!!!!
khối lượng của muối m = khối lượng KL + Khối lượng Cl(-) = 0,88 + 35,5*2nH2 = 0,88 + 35,5*2*0,672/22,4
= 0,88 + 2,13 = 3,01g
số mol của KL = số mol của H2 = 0,03
--> M(KL) = 0,88/0,03 = 29,33
--> Mg (24) < M(KL) < Ca(40)
Hai KL đó là Mg và Ca
Câu 3: Hòa tan 7 gam một kim loại A(chưa biết hóa trị) tác dụng với dd HCl dư, cô cạn dung dịch thu được 15,875 gam muối khan. Xác định tên kim loại A.
\(n_A=\dfrac{7}{M_A}\left(mol\right)\)
TH1: A hóa trị I
PTHH: 2A + 2HCl --> 2ACl + H2
____\(\dfrac{7}{M_A}\)-------------->\(\dfrac{7}{M_A}\)
=> \(\dfrac{7}{M_A}\left(M_A+35,5\right)=15,875=>M_A=28\left(g/mol\right)=>L\)
TH2: A hóa trị II
PTHH: A + 2HCl --> ACl2 + H2
_____\(\dfrac{7}{M_A}\)--------->\(\dfrac{7}{M_A}\)
=> \(\dfrac{7}{M_A}\left(M_A+71\right)=15,875=>M_A=56\left(Fe\right)\)
TH3: A hóa trị III
PTHH: 2A + 6HCl --> 2ACl3 + 3H2
_____\(\dfrac{7}{M_A}\)------------>\(\dfrac{7}{M_A}\)
=> \(\dfrac{7}{M_A}\left(M_A+106,5\right)=15,875=>M_A=84\left(L\right)\)
Cl23. Hòa tan hết 5,4g kim loại thuộc III cần 0,2 lit dd HCl xM thu được m gam muối khi cô cạn dd sau phản ứng và 6.72l H2ở đktc. I. Tính x và m Xác định tên KL
Gọi kim loại cần tìm là M
\(2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\\ \Rightarrow n_M:2=n_{H_2}:3\\ \Leftrightarrow\dfrac{5,4}{M}:2=\dfrac{6,72}{22,4}:3\\ \Leftrightarrow M=27,Al\\ n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\\ n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2mol\\ m=m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7g\\ n_{HCl}=\dfrac{0,2.6}{2}=0,6mol\\ x=C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,6}{0,2}=3M\)
Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam 1 muối carbonate của kim loại X thuộc nhóm IA trong BTH vào dd HCI (vừa đủ) thu được dung dịch A và 2,24L khí CO2 (Dktc) thoát ra. Kim loại X là
X thuộc nhóm IA => X là kim loại kiềm hóa trị I
\(\Rightarrow n_{X_2CO_3}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Leftrightarrow0,1\left(2X+60\right)=13,8\Rightarrow X=39\)
Vậy kim loại X là Kali
Cho 6,45g hỗn hợp 2kim loại hoá tri 2 là A và B tác dụng với H2SO4 loãng dư sau khi phản ứng xảy ra thu được 1.12 lít khí và 3,2g chất rắn. lượng chất rắn đó tác dụng vừa đủ với 200ml dd AgNO3 0,5M thu được dd D và kim loại E. lọc E và cô cạn dd D thu được muối khan F
a)XĐ A và B biíet A đứng trước B trong dãy HĐHH
b)đem nung F ở nhiệt độ cao thu được 6,16g chất rắn và V lít hỗn hợp khí. Tín V
c)nhúng 1 thanh kim loại A và 400ml dd F có nồng độ xM sau khi kết thúc phản ứng lấy thanh A rửa sạch làm khô thấy khối lượng của nó giảm 0,1g.Tính x
nB=0,05.
B=3,2/0,05=64.(Cu).
nA=0,05.
A=3,25/0,05=65.(Zn).
F:Cu(N03)2.
mF=9,4g.
mKHI=3,24.
Goj n02=x.
=>216x=3,24.
x=0,015.
V=1,68l.
Zn - Cu.
Klg gjam 0,1g.
=>nCu(N03)=0,1.
CM=0,1/0,4=0,25M.
Sưu tầm
Hòa tan 2,84g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II và 2 chu kì liên tiếp bằng dd HCl dư thu được dd A và 0,672 lít khí (đktc). Hỏi cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan ?
nè bạn, gọi ct chung cho 2 hh là MCO3 nha, tại có same ht
Hòa tan hết hh X gồm oxit của một kim loại hóa trị II và muối cacbonat của kim loại đó H2SO4 loãng cừa đủ, sau PỨ thu được sản phẩm gồm khí Y và dd Z. Biết lượng khí Y bằng 44% lượng X. Đem cô cạn dd Z thu được một lượng muối khan bằng 168% lượng X. Tìm kim loại hóa trị II. Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hh X.
Ta có: MO + H2SO4 ---> MSO4 + H2O
a a
MCO3 + H2SO4 ---> MSO4 + H2O + CO2
b b b
Chọn b=1 => khối lượng CO2 = 44g => mA = 100g => mMSO4 = 168g
(M + 16)a + (M + 60)b = 100 (1)
(M + 96)(a + b) = 168 (2)
Thế b=1 vào (1) và (2) => a = 0,4 mol ; M = 24 (kim loại Mg)
%MO = (40*0,4/100)*100= 16%
%MCO3 = 100% -16% = 84%
Vậy kim loại 2 là mg và khối lượng hóa học x là 84 %
Hòa tan hoàn toàn 8 gam một kim loại A nhóm IIA vào 500ml nước thu được dung dịch X và 4,48 lít khí (đktc).
a. Xác định tên kim loại A.
b. Tính nồng độ mol/l dung dịch X
a) \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: A + 2H2O --> A(OH)2 + H2
0,2<--------------0,2<-----0,2
=> \(M_A=\dfrac{8}{0,2}=40\left(g/mol\right)\)
=> A là Ca (Canxi)
b) \(C_M=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)