Trang trí xắp xếp các đồ đạc góc học tập cần lưu ý vấn đề j
Kể tên các đồ dùng học tập em có và mô tả sự sắp xếp chúng trong góc học tập cho hợp lí?
(Gợi ý: Các đồ dùng học tập em có bao gồm có gì? Từng đồ đạc đó sắp xếp ở đâu? Góc học tập của em có trang trí gì?)
Tất cả đồ dùng học tập vứt vào xe chở rác
Câu 7: Đề xuất được phương án sắp xếp, bố trí đồ đạc nơi học tập ở nhà cửa bản thân được gọn gàng, ngăn nắp khoa học và thẩm mĩ.
Đề xuất được phương án sắp xếp, bố trí đồ đạc nơi học tập ở nhà cửa bản thân được gọn gàng, ngăn nắp, khoa học và thẩm mĩ.
=> Sắp xếp các đồ vật trong góc học tập cần lưu ý các điều sau:
- Bàn học phải đủ rộng để đặt dụng cụ học tập và các sách, vở, tài liệu sử dụng trong khi học.
- Giá sách nên đặt phía đầu bàn để tiện sử dụng và đảm bảo sự thông thoáng tầm mắt. Nếu giá sách đặt phía trước mặt thì mặt bàn phải đủ rộng để tránh cảm giác chật chội, bức bối.
- Nên sử dụng đèn bàn đủ độ sáng và tăng sự tập trung khi học.
- Thông thường, bàn học đặt bên cửa sổ, nhưng chỉ trong trường hợp cửa sổ thông ra vườn cây, ao , hồ, sông, suối; tránh chọn nơi cửa sổ thông ra đường hoặc khu vực có đông người, ồn ào, bụi bặm,.........
Đề xuất được phương án sắp xếp, bố trí đồ đạc nơi học tập ở nhà cửa bản thân được gọn gàng, ngăn nắp, khoa học và thẩm mĩ.
=> Sắp xếp các đồ vật trong góc học tập cần lưu ý các điều sau:
- Bàn học phải đủ rộng để đặt dụng cụ học tập và các sách, vở, tài liệu sử dụng trong khi học.
- Giá sách nên đặt phía đầu bàn để tiện sử dụng và đảm bảo sự thông thoáng tầm mắt. Nếu giá sách đặt phía trước mặt thì mặt bàn phải đủ rộng để tránh cảm giác chật chội, bức bối.
- Nên sử dụng đèn bàn đủ độ sáng và tăng sự tập trung khi học
trách nghiệm của nhà nc đối vs vấn đề học tập là j
lưu ý ko chép mạng
1. Nhà nước có chính sách tạo điều kiện cho thanh niên hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục, được học nghề, có cơ hội vươn lên học tập ở trình độ cao hơn; miễn, giảm học phí, cấp học bổng, cho vay tín dụng để thanh niên học tập; cấp sách giáo khoa, hỗ trợ về đời sống cho thanh niên của hộ nghèo hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục; tạo điều kiện cho thanh niên tham gia hoạt động khoa học và công nghệ, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và đời sống, hỗ trợ thực hiện các ý tưởng sáng tạo trong hoạt động khoa học và công nghệ; khuyến khích sự đóng góp của tổ chức, cá nhân giúp đỡ thanh niên trong học tập và nghiên cứu khoa học.
2. Nhà trường có trách nhiệm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện về đức, trí, thể, mỹ; giáo dục hướng nghiệp, nâng cao năng lực tự học, kỹ năng thực hành, phương pháp tư duy khoa học cho thanh niên.
3. Gia đình có trách nhiệm chăm lo cho thanh niên học tập, hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục, phát triển tài năng; phối hợp với nhà trường giáo dục thái độ học tập đúng đắn, rèn luyện nền nếp học tập và định hướng nghề nghiệp cho thanh niên.
1. Nhà nước có chính sách tạo điều kiện cho thanh niên hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục, được học nghề, có cơ hội vươn lên học tập ở trình độ cao hơn; miễn, giảm học phí, cấp học bổng, cho vay tín dụng để thanh niên học tập; cấp sách giáo khoa, hỗ trợ về đời sống cho thanh niên của hộ nghèo hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục; tạo điều kiện cho thanh niên tham gia hoạt động khoa học và công nghệ, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và đời sống, hỗ trợ thực hiện các ý tưởng sáng tạo trong hoạt động khoa học và công nghệ; khuyến khích sự đóng góp của tổ chức, cá nhân giúp đỡ thanh niên trong học tập và nghiên cứu khoa học.
2. Nhà trường có trách nhiệm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện về đức, trí, thể, mỹ; giáo dục hướng nghiệp, nâng cao năng lực tự học, kỹ năng thực hành, phương pháp tư duy khoa học cho thanh niên.
3. Gia đình có trách nhiệm chăm lo cho thanh niên học tập, hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục, phát triển tài năng; phối hợp với nhà trường giáo dục thái độ học tập đúng đắn, rèn luyện nền nếp học tập và định hướng nghề nghiệp cho thanh niên.
Chia sẻ những thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ em đã thực thực hiện ở gia đình.
Gợi ý:
+ Lau dọn nhà cửa hàng ngày
+ Rửa bát, đĩa sau khi ăn
+ Cất đồ đạc vào đúng vị trí sau khi sử dụng
+ Sắp xếp đồ dùng học tập ngay ngắn, đẹp mắt
+ Sắp xếp tủ quần áo gọn gàng.
+ Hằng ngày em sẽ quét nhà, sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp.
+ Vào cuối tuần em làm tổng vệ sinh cho nơi sinh hoạt cá nhân của mình.
- Chia sẻ về cách sắp xếp góc học tập của em.
Gợi ý:
+ Mô tả cách sắp xếp sách, vở, đồ dùng học tập của em ở góc học tập
+ Cảm nhận của em về góc học tập của mình
+ Nếu được thay đổi vị trí và cách sắp xếp góc học tập của em ở nhà, em muốn thay đổi như thế nào? Vì sao?
- Thảo luận về việc sắp xếp góc học tập gọn gàng, ngăn nắp.
- Em sẽ xếp sách vở gọn gàng, sách giáo khoa riêng, vở trên lớp riêng và sách vở học thêm, bổ trợ riêng. Để khi tìm sách vở học bài em không mất thời gian.
- Em thấy góc học tập của mình rất sạch sẽ, khoa học
- Nếu được thay đổi vị trí và cách sắp xếp em muốn có thêm một chiếc giá sách nhiều ngăn để em phân loại được nhiều sách hơn và gọn gàng, ngăn nắp hơn.
- Trao đổi với các bạn cách sắp xếp góc học tập.
- Sách vở xếp ngăn nắp.
- Bút để vào hộp.
- Bàn học lau sạch sẽ.
a) Trình bày sự khác biệt về việc bố trí,sắp xếp đồ đạc trong các kiểu nhà : nhà ở thành phố,nhà ở nông thôn,nhà ở vùng cao.
b) Việc sắp xếp đồ đạc phụ thuộc vào các yếu tố nào?
c) Việc sắp xếp đồ đạc cần thỏa mãn các yêu cầu nào? Đưa ra các yêu cầu đối với việc sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực sinh hoạt.
câu a)-Nhà ở thành phố : việc bố trí sắp xếp đồ đạc trong nhà gọn gàng thuận tiện , các khu vực được bố trí riêng lẻ.
-Nhà ở nông thôn : có 2 gian nhà , nhà chính các đồ đạc được bố trí ngăn nắp , hợp lí ,nhà phụ dùng để nấu ăn , ăn uống để đồ được làm vườn.
-Nhà ở vùng cao : khu vực vệ sinh hoạt chung thường được bố trí thuận tiện cho việc nấu ăn , tiếp khách thường là sàn tầng trên,ở dưới thường để đồ lao động.
câu b)Việc sắp xếp đồ đạc phụ thuộc vào các yếu tố là:
-chăm chỉ
-ngăn nắp
-gọn gàng
-có thời gian
câu c)Việc sắp xếp các đồ cần thỏa mãn các yêu cầu : thông thường là gọn gàng . Nói rõ hơn là chúng để đúng vị trí , thao tác với đồ đạc dễ dàng , thuận tiện , nếu đồ vật gây nguy hiểm thì phải có tiêu chuẩn an toàn.
Khi sử dụng lại các thông tin trên mạng cần lưu ý đến vấn đề là:
A. Các từ khóa liên quan đến thông tin cần tìm
B. Các từ khóa liên quan đến trang web
C. Địa chỉ của trang web
D. Bản quyền
Khi sử dụng lại các thông tin trên mạng cần lưu ý đến vấn đề là: *
A. Địa chỉ của trang web
B. Bản quyền
C. Các từ khóa liên quan đến trang web
D. Các từ khóa liên quan đến thông tin cần tìm
Khi sử dụng lại các thông tin trên mạng cần lưu ý đến vấn đề là:
A. Các từ khóa liên quan đến thông tin cần tìm.
B. Bản quyền.
C. Địa chỉ của trang web.
D. Các từ khóa liên quan đến trang web.