Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 10 2019 lúc 4:40

- Thực dân Pháp củng cố bộ máy cai trị của chúng ở Nam Kì, đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, bóc lột nhân dân Nam Kì, mở trường đào tạo tay sai...Chuẩn bị cho việc đánh chiếm Bắc Kì.

- Trong khi đó, triều đình Huế ngày càng bi đát, kinh tế khó khăn, thiên tai mất mùa, tài chính thiếu hụt, chính sách bế quan tỏa cảng vẫn được duy trì.

- Khởi nghĩa của nhân dân nổ ra ở nhiều nơi.

=> Tình hình đó tạo điều kiện cho Pháp thực hiện mưu đồ mở rộng chiếm đóng Bắc Kì.

Bình luận (0)
ĐInh Gia Thiên
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
7 tháng 2 2022 lúc 19:48

Tham khảo:

Tình hình Việt Nam sau năm 1867:

* Về chính trị:

- Thực dân Pháp xây dựng bộ máy cai trị của chúng ở Nam Kì, tiến hành bóc lột nhân dân, mở trường đào tạo tay sai, xuất bản báo chí nhằm tuyên truyền cho kế hoạch xâm lược sắp tới.

- Triều đình Huế vẫn tiếp tục thi hành những chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời:

+ Vơ vét tiền của trong nhân dân để phục vụ cho cuộc sống xa hoa và bồi thường chiến phí cho Pháp.

+ Triều đình vẫn muốn tiếp tục thương lượng với Pháp để chia sẻ quyền thống trị.

* Về kinh tế:

- Các ngành kinh tế nông, công, thương nghiệp đều sa sút.

- Tài chính, quân sự đều suy yếu.

* Về xã hội: Đời sống nhân dân cơ cực. Hàng loạt cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra ở nhiều nơi.

=> Tình hình trên tạo điều kiện cho Pháp thực hiện mưu đồ mở rộng chiếm đóng Bắc Kì.

 

Bình luận (0)
heliooo
7 tháng 2 2022 lúc 19:48

Tham khảo !

Tình hình Việt Nam sau năm 1867:

* Về chính trị:

- Thực dân Pháp xây dựng bộ máy cai trị của chúng ở Nam Kì, tiến hành bóc lột nhân dân, mở trường đào tạo tay sai, xuất bản báo chí nhằm tuyên truyền cho kế hoạch xâm lược sắp tới.

- Triều đình Huế vẫn tiếp tục thi hành những chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời:

+ Vơ vét tiền của trong nhân dân để phục vụ cho cuộc sống xa hoa và bồi thường chiến phí cho Pháp.

+ Triều đình vẫn muốn tiếp tục thương lượng với Pháp để chia sẻ quyền thống trị.

* Về kinh tế:

- Các ngành kinh tế nông, công, thương nghiệp đều sa sút.

- Tài chính, quân sự đều suy yếu.

* Về xã hội: Đời sống nhân dân cơ cực. Hàng loạt cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra ở nhiều nơi.

=> Tình hình trên tạo điều kiện cho Pháp thực hiện mưu đồ mở rộng chiếm đóng Bắc Kì.

Bình luận (0)
Sơn Mai Thanh Hoàng
7 tháng 2 2022 lúc 19:48

TK:

* Về chính trị:

- Thực dân Pháp xây dựng bộ máy cai trị của chúng ở Nam Kì, tiến hành bóc lột nhân dân, mở trường đào tạo tay sai, xuất bản báo chí nhằm tuyên truyền cho kế hoạch xâm lược sắp tới.

- Triều đình Huế vẫn tiếp tục thi hành những chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời:

+ Vơ vét tiền của trong nhân dân để phục vụ cho cuộc sống xa hoa và bồi thường chiến phí cho Pháp.

+ Triều đình vẫn muốn tiếp tục thương lượng với Pháp để chia sẻ quyền thống trị.

* Về kinh tế:

- Các ngành kinh tế nông, công, thương nghiệp đều sa sút.

- Tài chính, quân sự đều suy yếu.

* Về xã hội: Đời sống nhân dân cơ cực. Hàng loạt cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra ở nhiều nơi.

=> Tình hình trên tạo điều kiện cho Pháp thực hiện mưu đồ mở rộng chiếm đóng Bắc Kì.

Bình luận (0)
trần thị minh thi
Xem chi tiết
Phúc
13 tháng 3 2020 lúc 22:18

* Về chính trị:

- Thực dân Pháp xây dựng bộ máy cai trị của chúng ở Nam Kì, tiến hành bóc lột nhân dân, mở trường đào tạo tay sai, xuất bản báo chí nhằm tuyên truyền cho kế hoạch xâm lược sắp tới.

- Triều đình Huế vẫn tiếp tục thi hành những chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời:

+ Vơ vét tiền của trong nhân dân để phục vụ cho cuộc sống xa hoa và bồi thường chiến phí cho Pháp.

+ Triều đình vẫn muốn tiếp tục thương lượng với Pháp để chia sẻ quyền thống trị.

* Về kinh tế:

- Các ngành kinh tế nông, công, thương nghiệp đều sa sút.

- Tài chính, quân sự đều suy yếu.

* Về xã hội: Đời sống nhân dân cơ cực. Hàng loạt cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra ở nhiều nơi.

=> Tình hình trên tạo điều kiện cho Pháp thực hiện mưu đồ mở rộng chiếm đóng Bắc Kì.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
đề bài khó wá
1 tháng 2 2018 lúc 22:55

Những nét cơ bản của tình hình Việt Nam sau năm 1867 :
- Thực dân Pháp tiến hành thiết lập bộ máy thống trị, vơ vét của cải. lúa gạo ở Nam Kì...
- Triều đình Huế không tìm kế chống Pháp mà vẫn thương lượng, bóc lột nhân dân lấy tiền đền bù chiến phí cho Pháp, kinh tế, tài chính sa sút kiệt quệ.

Bình luận (0)
baongocp
14 tháng 3 2020 lúc 9:28

- Thực dân Pháp củng cố bộ máy cai trị của chúng ở Nam Kì, đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, bóc lột nhân dân Nam Kì, mở trường đào tạo tay sai...Chuẩn bị cho việc đánh chiếm Bắc Kì.

- Trong khi đó, triều đình Huế ngày càng bi đát, kinh tế khó khăn, thiên tai mất mùa, tài chính thiếu hụt, chính sách bế quan tỏa cảng vẫn được duy trì.

- Khởi nghĩa của nhân dân nổ ra ở nhiều nơi.

=> Tình hình đó tạo điều kiện cho Pháp thực hiện mưu đồ mở rộng chiếm đóng Bắc Kì.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Quỳnh Vy
Xem chi tiết
Đỗ Xuân Long
29 tháng 2 2016 lúc 14:37

- Tình hình chính trị :

 Trên thế giới, 1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Chính phủ Pháp đầu hàng Đức, Ở Đông Dương, Pháp thực hiện chính sách vơ vét sức người, sức của để dốc vào cuộc chiến tranh.

 Tháng 9-1940, Nhật vào miền Bắc Việt Nam, Pháp đầu hàng. Nhật giữ nguyên bộ máy thống trị của Pháp để vơ vét kinh tế phục vụ cho chiến tranh, đàn áp cách mạng. Các đảng phái thân Nhật ra sức tuyên truyền lừa bịp về văn minh, sức mạnh Nhật Bản, thuyết Đại Đông Á, dọn đường cho Nhật hất cẳng Pháp.

Bước sang năm 1945, ở châu Âu, Đức thất bại nặng nề; ở châu Á – Thái Bình Dương, Nhật thua to. Ở Đông Dương, ngày 9-3-1945 Nhật đảo chính Pháp. Lợi dụng cơ hội đó, các đảng phái chính trị ở Việt Nam tăng cường hoạt động. Quần chúng nhân dân sục sôi khí thế, sẵn sàng khởi nghĩa.

- Tình hình kinh tế – xã hội :

Về kinh tế :

Pháp ra lệnh tổng động viên, thi hành chính sách “Kinh tế chỉ huy”:

Nhật buộc Pháp phải cho Nhật sử dụng phương tiện giao thông, cung cấp lương thực, thực phẩm, tiền cho Nhật.

 Quân Nhật còn cướp ruộng đất của nông dân, bắt nông dân nhổ lúa, ngô để trồng đay, thầu dầu phục vụ cho nhu cầu chiến tranh

Nhật yêu cầu Pháp xuất các nguyên liệu chiến tranh sang Nhật với giá rẻ (than, sắt, cao su, xi măng …)

 Công ty của Nhật còn đầu tư vào những ngành phục vụ cho quân sự  như  măng-gan, sắt, phốt phát, crôm .           

 Về xã hội:

 Chính sách bóc lột của Pháp – Nhật đẩy nhân dân ta tới chỗ cùng cực, (  một cổ hai tròng) Cuối 1944 đầu năm 1945 có 2 triệu đồng bào chết đói.

Các giai cấp, tầng lớp ở nước ta, trừ tay sai đế quốc, đại địa chủ và tư sản mại bản, đều bị ảnh hưởng bởi chính sách bóc lột của Pháp - Nhật.

Trước những chuyển biến của tình hình thế giới, Đảng phải kịp thời đề ra đường lối đấu tranh phù hợp.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 7 2019 lúc 2:29

- Ngay khi Nhật đầu hàng, các dân tộc Đông Nam Á nổi dậy giành độc lập.

- Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt, các nước đế quốc trở lại xâm lược, nhân dân các nước Đông Nam Á tiến hành kháng chiến chống xâm lược, đến giữa những năm 50 , các nước Đông Nam Á lần lượt giành độc lập dân tộc.

- Cũng từ giữa những năm 50, đế quốc Mĩ can thiệp vào khu vực Đông Nam Á và tiến hành xâm lược Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.

- Từ những năm 50, cấc nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại: một số nước tham gia khối quân sự SEATO trở thành đồng minh của Mĩ (như Thái Lan, Phi-lip-pin), một số nước thi hành chính sách hòa bình trung lập (In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma).

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 3 2021 lúc 23:28

- Tháng 8 - 1945, Nhật đầu hàng đồng minh, các dân tộc Đông Nam Á nhanh chóng nổi dậy giành chính quyền, lật đổ ách thống trị của thực dân.

- Sau năm 1945, nhiều nước Đông Nam Á lại phải tiến hành kháng chiến chống chiến tranh xâm lược trở lại của các nước đế quốc như: In-đô-nê-xi-a, Việt Nam,...

- Từ những năm 50 của thế kỉ XX:

+ Lần lượt các nước giành được độc lập.

+ Tình hình Đông Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.

+ Các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại: một số nước tham gia khối quân sự SEATO trở thành đồng minh của Mĩ (như Thái Lan, Phi-lip-pin), một số nước thi hành chính sách hòa bình trung lập (In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma).

Bình luận (0)
Ngọc Mai
Xem chi tiết
Đinh Công Duy
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
2 tháng 2 2016 lúc 9:30

- 1952 – 1960: phát triển nhanh.
- 1960 – 1970 phát triển thần kỳ :
+ Tăng trưởng bình quân hàng năm từ 1960 – 1969 là 10,8%. Từ 1970-1973 có giảm đi nhưng vẫn đạt 7,8% cao hơn rất nhiều những nước TB khác.
+ 1968 Nhật vươn lên đứng thứ 2 thế giới sau Mĩ với GNP là 183 tỉ USD.
+ Đầu thập kỉ 70 Nhật trở thành một trong 3 trung tâm tài chính lớn của thế giới.

Bình luận (0)
Vũ Nguyễn Gia Hiển
2 tháng 2 2016 lúc 9:44

1. Giai đoạn 1945-1952 :

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản phải gánh chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh. 40% đô thị, 80% tàu bè, 34% máy móc công nghiệp bị phá hủy.

- Trong thời kì chiếm đóng ( 1945-1952), Bộ chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh (SCAP) đã thực hiện ba cuộc cải cách lớn :

     + Thủ tiêu chế độ kinh tế tập trung, trước hết là giải tán các " Daibatxu" (Các tập đoàn, công ty độc quyền còn mang nhiều tính chất dòng tộc)

     + Cải cách ruộng đất quy địa chủ chỉ được thông qua không quá 3 ha ruộng, số còn lại chính phủ đem bán cho nông dân.

     + Dân chủ hóa lao động ( Thông qua và hực hiện các đạo luật về lao động)

- Dựa vào nỗ lực của bản thân và viện trợ của Mĩ, đến khoảng những năm 1950-1951, Nhật Bản đã khôi phục được nền kinh tế, đạt mức trước chiến tranh.

2. Giai đoạn 1952-1973

- Sau khi nền kinh tế phục hồi đạt mức trước chiến tranh, từ năm 1952 đến năm 1960, Nhật Bản có bước phát triển nhanh. Từ năm 1960 đến năm 1963, kinh tế Nhật bước vài giai đoạn phát triển "Thần kì".

- Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của Nhật từ năm 1960 đến năm 1969 là 10,8%. Từ năm 1970-1973 tuy có giảm nhưng vẫn đạt bình quân 7.8%, cao hơn các nước phát triển khác. Năm 1968, kinh tế Nhật đã vượt Anh, Pháp, CHLB Đức, vươn lên đứng hàng thứ hai trong thế giới tư bản (sau Mĩ), với GNP là 183 tỉ ÚD.

- Nhật Bản trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới (Sau Mĩ và Tây Âu)

- Ngoài các sản phẩm dân dụng nổi tiếng trên thế giới (như tivi, tủ lạnh, oto...) Nhật Bản còn có thể đóng được tầu trở dầu có trọng tải 1 triệu tấn, xây dựng các công trình to lớn như đường ngầm dưới biển dài 53.8kg nối 2 đảo Hônsu và Hốccaido, cầu đường bộ dài 9.4km nối hai đảo Hônsu và Sicocu..

 

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Hòa
Xem chi tiết
Lê Thị May
18 tháng 3 2016 lúc 10:37

* Những nét lớn về tình hình văn hóa Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX:

- Năm 1802, nhà Nguyễn được thành lập. Trong nửa đầu thế kỉ XIX, nhà Nguyễn ra sức củng cố quyền thống trị, phục hồi kinh tế, văn hóa.

- Nhà Nguyễn chủ trương độc tôn Nho giáo, tìm mọi cách hạn chế Phật giáo và các tín ngưỡng dân gian nhưng Phật giáo và các tín ngưỡng dân gian vẫn tiếp tục phát triển. Nhà Nguyễn thi hành những biện pháp cấm đoán gắt gao, đàn áp Thiên chúa giáo.

- Giáo dục Nho giáo được củng cố. Năm 1807, triều Nguyễn tổ chức khoa thi Hương đầu tiền. Năm 1822, Minh Mạng cho khôi phục lại quy chế thi Hội và thi Đình. Tuy nhiên, chất lượng và nội dung giáo dục ngày càng suy giảm.

- Cùng với sự phát triển của văn học chữ Hán,  văn học chữ Nôm cũng phát triển rực rỡ với nhiều tác phẩm đạt đến đỉnh cao như Truyện Kiều của Nguyễn Du, các tập thơ của Hồ Xuân Hương...

- Thành tựu khoa học thời kì này chủ yếu là các bộ lịch sử, địa lí lịch sử, các bộ bách khoa toàn thư như Khâm định Việt sử thông giám cương mục của Quốc sử quán, Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú...

- Kiến trúc nổi bật với các công trình kiến trúc thành quách, lăng tẩm như kinh thành Huế, lăng Gia Long, Minh Mạng... Khuê văn các trở thành đỉnh cao của nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn.

- Nghệ thuật dân gian tiếp tục phát triển với các loại hình như vẽ tranh dân gian, ca hát, diễn xướng...

* Những nét lớn về tình hình xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX.

- Trong giai đoạn suy tàn của chế độ phong kiến, nhiều chính sách tích cực của nhà Nguyễn đã không còn  tích cực, đời sống nhân dân lâm vào tình trạng khốn cùng.

- Nhà Nguyễn cố gắng hoàn chỉnh bộ máy nhà nước nhằm ổn định đất nước nhưng vẫn không ngăn chặn được sự phát triên của tệ nạn tham ô, bộ máy chính quyền ngày càng quan liêu tha hóa.

- ở nông thôn, địa chủ tiếp tục hoành hành, ức hiếp nhân dân,

- Thiên tai, mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra.

- Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt, làm bùng lên làn sóng đấu tranh của nhân dân.

* Chính sách toàn diện của nhà Nguyễn đã để lại những hậu quả về nguy cơ mất nước.

- Thế kỉ XIX, vào lúc xã hội phong kiến Việt nam đang suy yếu, khủng hoảng trầm trọng thì chủ nghĩa phương Tây từ giai đoạn tự do cạnh tranh đến chuyển sang giai đoạn độc quyền. Nhu cầu về nguyên liệu, thị trường ở các nước phương Tây ngày càng trở nên cần thiết. Đứng trước tình hình đó các nước tư bản chủ nghĩa đua nhau chạy sang Phương Đông biến các nước này thành thuộc địa.

- Do những đường lối sai lầm của nhà Nguyễn về chính trị còn mang tính bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị và không mang tính dân tộc. Đường lối còn bảo thủ trong chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn đã tạo cớ cho phương tây xâm lược nước ta.

- Do chính sách về kinh tế - xã hội, chính sách bảo vệ công điền, doanh điền... không giải qyết được những mâu thuẫn trong xã hội, đời sống nhân dân rơi vào tình trạng khốn cùng.

- Góp phần làm cho đất nước trở nên suy kiệt, lòng dân li tán nên việc mất nước từ không tất yếu trở nên tất yếu. Lần đầu tiên, nước ta phải đối mặt với một kẻ thù mạnh đến từ phưong Tây với chế độ tư bản, có nhiều vũ khí, hỏa lực mạnh và hiện đại. Tra\ong khi đó, nước ta còn lạc hầu nên Việt nam đứng trước nguy cơ bị thực dân xâm lược.

 

Bình luận (0)