Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngọc An
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
3 tháng 12 2016 lúc 0:27

3. Nét chung của phong trào độc lập ở châu Á

- Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực.

- Các phong trào cách mạng tiêu biểu: Trung Quốc, ấn Độ, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a.

- Nét mới của phong trào:

+ Giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập.

+ Các đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo ở một số nước như

Trung Quốc, Việt Nam.

lê thiện thanh ngân
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
13 tháng 12 2016 lúc 18:48

Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á:

Tình hình chung:

- Đầu thế kỉ XX, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa, nửa thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.

- Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á dân cao mạnh mẽ. Giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh đạo cách mạng. Một loạt các đảng cộng sản ra đời: Indonexia (5/1920), Việt Nam (3/2/1930)...

- Song song với phong trào vô sản, phong trào dân chủ tư sản cũng có bước tiến mới.

Nguyệt Ánh
Xem chi tiết
Trường Sơn
1 tháng 11 2016 lúc 14:53

say khi giành dc độc lập các nc châu Á đã tiến hành cải cách kinh tế- xã hội và thu dc nhiều thành tựu đáng kể.

biểu hiện ở các nước như: Nhật Bản với chính sách tiến bộ đúng đắn Nhật tăng trưởng một cách "thần kì" trở thành một trong ba trong tâm kinh tế tài chính của thế giới.

Trung Quốc 1979 thực hiện cải cách mở cửa phấn đấu xây dựng TRung Quốc trở thành một nước XHCN hiện đại giàu mạnh-dân chủ-văn minh. Đền năm 2000 tốc độ tăng trưởng kinh tế các nhất thế giới, tổng sản phẩm trong nước( GDP) đạt 9,6%/năm.

Hàn Quốc là trung tâm sản xuất sản phẩm công nghệ của thế giới . Giáo dục dc quan tâm hàng đấu, xuất khẩu đứng thứ 7 thế giới.

Thái LAn 1987-1990 tăng trưởng 11,4% xuất khẩu gạo đứng top đầu thế giới

Sin-ga-po là trung tâm tài chính lớn của thế giới điểm du lịch thu hút khách hàng đầu thế giới. Là quốc gia sáng tạo cạnh tranh nhất. 1965-1973 kinh tế tăng trưởng 12% và trở thành " Con Rồng châu Á"

Ma-lai-xi-a chú trọng đầu tư vào công nghiệp nặng GDP 7 %/năm.

chính sự tăng trưởng thành kì trên mà nhiều nhà chuyên gia dự đoán rằng " thế kỉ XXI là thế kỉ của châu Á"

huỳnh
Xem chi tiết
Uyên  Thy
1 tháng 1 2022 lúc 22:02

Câu C 

Minh Hồng
1 tháng 1 2022 lúc 22:03

C

Trọng Huỳnh
Xem chi tiết
da Ngao
Xem chi tiết
Long Sơn
7 tháng 11 2021 lúc 9:50

A

An Chu
7 tháng 11 2021 lúc 9:51

A

㊪ⓓâⓤ⁀ᶦᵈᵒᶫ๓เє㊪
28 tháng 4 2022 lúc 18:11

Các phong trào đấu tranh chống ách thống trị thực dân của nhân dân các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX -  đấu thế kỉ XX có đặc điểm chung là   

A. Diễn ra sôi nổi, quyết liệt nhưng đều bị thất bại         h

B. Giai cấp công nhân hình thành

C. Giai cấp tư sản dân tộc xuất hiện                                

D. Các tổ chức Đảng thành lập

Trâm Đỗ
Xem chi tiết
IKIO HAPPY
3 tháng 1 2018 lúc 22:03

1,3,6

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 6 2018 lúc 17:16

Đáp án A

Phong trào đấu tranh ở các đô thị.

Giai đoạn 1961 – 1965: (chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ, sgk trang 171). Phong trào đấu tranh chính trị của nhân dân trong các đô thị phát triển mang mẽ, nổi bật là các tín độ Phật giáo, “đội quân tóc dài” chống lại sự đàn áp của chính quyên Diệm.

- Giai đoạn 1965-1968: (chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ, sgk trang 175). Trong hầu khắp các thành thị, công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động khác, học sinh, sinh viên, phật tử, một số bĩnh sĩ quân đội Sài Gòn,…đấu tranh đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 6 2019 lúc 8:00

Đáp án A

Về phong trào đấu tranh ở các đô thị:

- Giai đoạn 1961 - 1965: (chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ, sgk trang 171). Phong trào đấu tranh chính trị  của nhân dân trong các đô thị phát triển mang mẽ, nổi bật là các tín độ Phật giáo, “đội quân tóc dài” chống lại sự đàn áp của chính quyền Diệm.

- Giai đoạn 1965 - 1968: (chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ, sgk trang 175). Trong hầu khắp các thành thị, công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động khác, học sinh, sinh viên, phật tử, một số bĩnh sĩ quân đội Sài Gòn,… đấu tranh đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ.