Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Beniochan
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Châu Anh
23 tháng 3 2017 lúc 15:55

Thế thì nhiều lắm

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 3 2019 lúc 13:51

Ta có: 2x + y – 1 = 0 ⇔ 2x + y = 1

Có vô số giá trị của x và y để biểu thức trên xảy ra

Các cặp giá trị có dạng (x ∈R, y = 1 – 2x)

Chẳng hạn: (x = 0; y = 1); (x = 1; y = -1)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 2 2018 lúc 6:23

Ta có: x – y – 3 = 0 ⇔ x – y = 3

Có vô số giá trị của x và y để biểu thức trên xảy ra

Các cặp giá trị có dạng (x ∈R, y = x – 3)

Chẳng hạn: (x = 0; y = -3); (x = 1; y = -2)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 8 2017 lúc 20:58

a) 2x + y – 1 = 0 => 2x + y = 1 có vô số giá trị

Các cặp giá trị có dạng (x∈ R; y = 1 – 2x)

Ví dụ: (x = 0; y =1); (x = 1; y = -1); ….

b) x – y – 3 => x – y = 3 có vô só giá trị

Các cặp giá trị có dạng (x∈ R; y = x – 3)

Ví dụ: (x = 0; y = -3); (x = 1; y = -2); ….

Lê Minh Thư
11 tháng 1 2018 lúc 9:47

a) 2x + y - 1 = 0

giả sử nếu x = 3 thì ta có

2*3 + y - 1 =0

6-y+1=0

7-y=0

y=7

Vậy x=3 thì y = 7

b) x - y -3 = 0

Gỉa sử x = 4 thì ta có

4 - y - 3 = 0

1 - y = 0

y = 1

Vậy nếu x = 4 thì y = 1

๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
27 tháng 5 2020 lúc 19:30

a,ta co : \(2\left(x+1\right)=3\left(4x-1\right)\)

\(< =>2x+2=12x-3\)

\(< =>10x=5\)\(< =>x=\frac{1}{2}\)

khi do : \(P=\frac{2x+1}{2x+5}=\frac{1+1}{1+5}=\frac{2}{6}=\frac{1}{3}\)

b, ta co : \(\left(x-5\right)\left(y^2-9\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x-5=0\\y^2-9=0\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=5\\y=\pm3\end{cases}}\)

xong nhe 

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
27 tháng 5 2020 lúc 20:00

Cái này thì EZ mà sư phụ : ]

a) 2(x+1) = 3(4x-1)

=> 2x + 2 = 12x - 3

=> 2x - 12x = -3 - 2

=> -10x = -5

=> x = 1/2

Thay x = 1/2 vào P ta được : \(\frac{2\cdot\frac{1}{2}+1}{2\cdot\frac{1}{2}+5}=\frac{1+1}{1+5}=\frac{2}{6}=\frac{1}{3}\)

b) \(A=\left(x-5\right)\left(y^2-9\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-5=0\\y^2-9=0\end{cases}}\)

\(x-5=0\Rightarrow x=5\)

\(y^2-9=0\Rightarrow y^2=9\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=3\\y=-3\end{cases}}\)

Vậy ta có các cặp x, y thỏa mãn : ( 5 ; 3 ) ; ( 5 ; -3 )

Khách vãng lai đã xóa
Lê Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
2 tháng 7 2021 lúc 14:46
Câu trả lời bằng hình

Bài tập Tất cả

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
2 tháng 7 2021 lúc 17:42

Trả lời:

a, \(A=\frac{x+5}{x+2}=\frac{x+2+3}{x+2}=\frac{x+2}{x+2}+\frac{3}{x+2}=1+\frac{3}{x+2}\)

Để \(A\inℤ\) thì \(\frac{3}{x+2}\inℤ\) 

\(\Rightarrow3⋮x+2\Rightarrow x+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng sau:

x+21-13-3
x-1-31-5

Vậy \(x\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

b, \(B=\frac{x+1}{x+2}=\frac{x+2-1}{x+2}=\frac{x+2}{x+2}-\frac{1}{x+2}=1-\frac{1}{x+2}\)

Để A là số nguyên thì \(1⋮x+2\Rightarrow x+2\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Ta có bảng sau:

x+21-1
x-1-3

Vậy \(x\in\left\{-1;-3\right\}\)

c, \(C=\frac{2x-1}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)-3}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)}{x+1}-\frac{3}{x+1}=2-\frac{3}{x+1}\)

Để C là số nguyên thì \(3⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

x+11-13-3
x0-22-4

Vậy \(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Thụy Anh
Xem chi tiết
Cherry Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Thắng
Xem chi tiết