Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau
Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt
Mèo RẤT HAY lục lọi........
Phó từ là A.Rất B.Hay C. Rất hay
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
"Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạch ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn Dượng Hượng Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ."
Câu 1:Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào?Tác giả là ai?
Câu 2:Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy?Vì sao em biết?
Câu 3:Nêu nội dung chính của đoạn trích trên bằng một câu văn.
Câu 4:Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh?Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh đó.
Câu 5:Em hãy viết đoạn văn 5-7 câu nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật Dượng Hương Thư khi vượt thác. Trong đoạn có sử dụng một phép so sánh(gạch chân và ghi chú)
1.Đoạn văn trên trích trong văn bản Vượt Thác của tác giả Võ Quảng
2.Đoạn trích được kể theo ngôi thứ nhất
3.Hình ảnh quả cảm của dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác và vẻ đẹp hùng dũng,sức mạnh của người lao động trên nền cảnh thiên nhiên hùng vĩ.
4.Các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh là :
- Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt
- Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
- Tác dụng : những hình ảnh so sánh có tác dụng gợi hình gợi cảm, miêu tả Dượng Hương Thư rất sinh động, cụ thể. Nhân vật Dượng Hương Thư hiện lên với vẻ nhanh nhẹn, dưt khoát. Dượng Hương Thư được so sanh cơi pho tượng đồng đúc nhằm tả vóc dáng khỏe khắn, gân guốc, mạnh mẽ. Câu so sánh nhằm gợi vẻ mạnh mẽ, tư thế hào hùng của nhân vật trong bài.
Câu: "Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt" có sử dụng phép so sánh. Em hãy nêu tác dụng của việc sử dụng phép so sánh trong câu văn.
*Hướng dẫn:
Tác dụng của phép so sánh:
+ Gợi hình ảnh gì?
+ Cho thấy điều gì ở tác giả?
“Thuyền rẽ sông lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kip.”
“ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.”
“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thị cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ."
"Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước."
Hình ảnh so sánh mà em thích nhất là:Dường như hình ảnh dượng Hương Thư để lại cho mỗi người và cả tôi một ấn tượng sâu sắc. Đó là một cơ thể “như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào” gợi cho ta liên tưởng đến một hiệp sĩ của núi rừng Trường Sơn. Không những ca ngợi vẻ đẹp kì diệu, cường tráng mà còn là sự ngưỡng mộ, cảm phục, thành kính thiêng liêng trước vẻ đẹp ấy. Trong cuộc đấu tranh đối đầu với thiên nhiên hoang dã, vẻ đẹp ấy chính là sự tự hào, là biểu hiện rực rỡ cho tư thế ngẩng cao đầu của con người.
Đề 2.
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.
“…Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ…”
(Ngữ Văn 6- tập 2)
Câu 1. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2. Nêu nội dung đoạn trích trên? Tìm những từ láy được sử dụng trong đoạn văn?
Câu 3. Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh? Xác định kiểu so sánh trong các câu văn vừa tìm?
Câu 4. Phân tích tác dụng của phép so sánh được sử dụng trong đoạn văn?
câu 1:
- Trích trong tác phẩm "Vượt thác" của Võ Quảng.
câu 2:
- nói lên sức mạnh của dượng Hương Thư khi ở nhà và khi đối diện vs khó khăn .
- Các từ láy: rập ràng, cuồn cuộn, nhỏ nhẻ, vâng vâng, dạ dạ.
câu 3:
- Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.
- Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc.
- ...cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai lình, hùng vĩ.
- Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà.
Kiểu so sánh:
* So sánh ngang bằng:
- Những động tác thả sào ..... nhanh như cắt.
- Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc
- Cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
* So sánh không ngang bằng
Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà.
câu 4:
Những hình ảnh so sánh ấy có tác dụng gợi hình gợi cảm, miêu tả Dượng Hương Thư rất sinh động, cụ thể. Nhân vật Dượng Hương Thư hiện lên nhanh nhẹn, dứt khoát. Dượng Hương Thư so sánh với pho tượng đồng đúc nhằm tả vóc dáng khoẻ khoắn, gân guốc, mạnh mẽ. Còn so sánh '' Dượng Hương Thư với hiệp sĩ ... hùng vĩ '' nhằm gợi vẻ đẹp mạnh mẽ, tư thế hào hùng của nhân vật đang chế ngự thiên nhiên.
Quên làm câu 4 :))
Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt . Thuyền cố lấn lên . Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc , các bắp thịt cuồn cuộn , hai hàm răng cắn chặt , quai hàm bạnh ra , cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ . Dượng Hương Thư đang vượt thác khắc hẳn dượng Hương Thư ở nhà , nói năng nhỏ nhẹ , tính nết nhu mì , ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ.
Câu 1: Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Nội dung của đoạn trích.
Câu 2: Chỉ ra hai câu văn sử dụng phép tu từ so sánh trong đoạn trích trên ?
Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn ( từ 5-7 câu ) trình bày cảm nhận của em về hhình ảnh con người lao động trong đoạn trích trên.
--------Hết--------
1. PTBĐ chính của đoạn văn: Miêu tả
Nội dung chính của đoạn văn: Hình ảnh quả cảm của dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác. Qua đó làm nổi bật vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của người lao động trên nền cảnh thiên nhiên hùng vĩ.
2. Các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh là :
- Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt
- Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
- Tác dụng : những hình ảnh so sánh có tác dụng gợi hình gợi cảm, miêu tả Dượng Hương Thư rất sinh động, cụ thể. Nhân vật Dượng Hương Thư hiện lên với vẻ nhanh nhẹn, dưt khoát. Dượng Hương Thư được so sanh cơi pho tượng đồng đúc nhằm tả vóc dáng khỏe khắn, gân guốc, mạnh mẽ. Còn so sánh: " Dượng Hương Thư với hiệp sĩ... hùng vĩ" nhằm gợi vẻ mạnh mẽ, tư thế hào hùng của nhân vật đang chế ngự thiên nhiên
3. Bài làm:
Nhân vật dượng Hương Thư trong văn bản Vượt thác hiện lên với tầm vóc, sức mạnh lớn lao, kì vĩ của con người lao động trước thiên nhiên, tư thế làm chủ đất . Nước to, nước từ trên cao phóng xuống giữa 2 vách đá dựng đứng nguy hiểm là thế, dượng Hương Thư vẫn nhìn vào đó mà không một chút lo sợ, nao núng. Trong cuộc vượt thác này, có lẽ, dượng Hương Thư đã được tác giả tập trung miêu tả, khắc họa nổi bật. Ông vừa là người đứng mũi chịu sào dung cảm cho cuộc chiến đấu giữa con người với thiên nhiên, vừa là người chỉ huy đầy kinh nghiệm. Bằng những hình ảnh so sánh vừa khái quát, vừa gợi cảm, nhân vật này hiện lên với động tác dứt khoát, tư thế, ngoại hình khỏe khoắn.Dượng “như một pho tượng đồng đúc” – một vẻ đẹp ngoại hình vô cùng gân guốc, vững chắc, là “một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùg vĩ”, ấy là cái tư thế hào hung, không hề nao núng của con người trước thiên nhiên. Hơn nữa, sự khác biệt của dượng Hương Thư lúc vượt thác và lúc ở nhà càng khắc họa rõ nét hơn vẻ đepk khỏe khoắng, kiên cường. Hành động rút sào, thả sào nhanh như cắt càng cho thấy sự dung cảm, dày dặn kinh nghiệm của người đứng mũi đưa con thuyền ngược dòng, vượt tháĐọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi
Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?
a. Bài học đường đời đầu tiên
b. Vượt thác
c. Sông nước Cà Mau
d. Bức tranh của em gái tôi
“Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ”. (Ngữ Văn 6 - tập 2)
b. Nêu tóm tắt nội dung đoạn trích trên bằng một câu văn ngắn gọn?
c. Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh? Xác định kiểu so sánh trong các câu văn vừa tìm? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ nghệ thuật đó?
d. Cấu trúc so sánh “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” thiếu yếu tố nào ?
Biện pháp so sánh
Các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh là :
- Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt=< so sánh ngang bằng
- Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.=> so sánh ngang bằng
- Tác dụng : những hình ảnh so sánh có tác dụng gợi hình gợi cảm, miêu tả Dượng Hương Thư rất sinh động, cụ thể. Nhân vật Dượng Hương Thư hiện lên với vẻ nhanh nhẹn, dưt khoát. Dượng Hương Thư được so sanh cơi pho tượng đồng đúc nhằm tả vóc dáng khỏe khắn, gân guốc, mạnh mẽ. Còn so sánh: " Dượng Hương Thư với hiệp sĩ... hùng vĩ" nhằm gợi vẻ mạnh mẽ, tư thế hào hùng của nhân vật đang chế ngự thiên nhiên.
1. Câu văn nào dưới đây không sử dụng phép so sánh?
A. Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước,
B. Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.
C. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.
D. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt nổi cuồn cuồn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
"Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ."
(Vượt thác, sgk Ngữ văn 6, tập2)
Trong đoạn văn trên, tác giả đã mấy lần sử dụng phép so sánh?
A. Bốn lần.
B. Hai lần.
C. Năm lần.
D. Ba lần.
đáp án là A
Tìm và nêu tác dụng các biện pháp tu từ được thể hiện trong đoạn trích sau:
Những động tác thả sào,rút sào rập ràng nhanh như cắt.Thuyền cố lấn lên.Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc,các bắp thịt cuồn cuộn,hai hàm răng cắn chặt,quai hàm bạnh ra,cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
Trong đoạn văn trên, Võ Quảng đã sử dụng biện pháp so sánh để làm nổi bật vẻ đẹp rắn rỏi của người lao động bình dân trong cuộc chèo thuyền vượt thác. Dượng Hương Thư với những hành động nhanh, chắc chắn, khỏe mạnh đã tô đậm hình tượng của người lao động. Với phép so sánh "nhanh như cắt" đã làm sinh động những động tác của nhân vật. Với phép so sánh "như pho tượng đồng đúc", "như hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh" đã làm nổi bật vẻ đẹp của Dượng Hương Thư. Đó không chỉ là người lao động bình thường mà như một hiệp sĩ, một người anh hùng giữa đời thường.