Khi nào Fe2O3 bị H2 khử thành Fe3O4, khi nào thành Fe.
Cho em hỏi là khi khử Fe2O3 bằng H2 thì phản ứng sẽ cho ra sắt và nước luôn hay đấy là quá trình khử Fe2O3 ( + H2) -> Fe3O4 ( + H2 ) -> FeO ( H2 ) -> Fe ạ ?
\(Fe_2O_3\underrightarrow{+H_2}Fe_3O_4\underrightarrow{+H_2}FeO\underrightarrow{+H_2}Fe\)
2 cái đầu ?
Hoàn thành các phụ ơng trình phản ứng sau và cho biết nó thuộc phản ứng nào a) Zn+Hcl----->ZnCl2+H2 b) Hgo--->Hg+O2 c)Fe2O3+Al--->Al2O3+Fe D) C+H2O--->Co+Fe e) Fe+CuSO4---->NaCo3+H2O+CO2 g) Fe+O2--->Fe3O4 h) Fe3O4+Co--->Fe+CO2
a) Zn+ 2Hcl----->ZnCl2+H2
b) 2Hgo--->2Hg+O2
c)Fe2O3+2Al--->Al2O3+2Fe
g) 3Fe+2O2--->Fe3O4
Khử hoàn toàn 6 g X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng H2 dư thu được 5,04 g Fe. Tính thể tích SO2 ở đktc thoát ra khi hòa tan X trong H2SO4 đặc, nóng, dư.
Hãy lập các phương trình hóa học theo các sơ đồ sau:
Fe2O3 + CO ---> CO2 + Fe.
Fe3O4 + H2 -----> H2O + Fe.
CO2 + 2Mg -----> 2MgO + C.
Các phản ứng hóa học này có phải là phản ứng oxi hóa - khử không? Vì sao? Nếu là phản ứng oxi hóa – khử cho biết chất nào là chất khử, chất oxi hóa? Vì sao?
Fe2O3 + 3CO → 3CO2 + 2Fe.
Fe3O4 + 4H2 → 4H2O + 3Fe.
CO2 + 2Mg → 2MgO + C.
Cả 3 phản ứng đều là phản ứng oxi hóa – khử.
Các chất khử là CO, H2, Mg vì đều là chất chiếm oxi.
Các chất oxi hóa là Fe2O3, Fe3O4, CO2 vì đều là chất nhường oxi.
Cho m gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 tan hết vào dung dịch HNO3 loãng (dư), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Biết số mol Fe(NO3)3 đã tạo thành là 0,40 mol. Giá trị của m là
A. 96,8
B. 27,2
C. 89,2
D. 36,4
Đáp án B
Quy đổi hỗn hợp về Fe và O. Đặt nFe = a và nO = b
+ Vì HNO3 dư và nFe(NO3)3 = 0,4 mol ⇒ nFe = a = 0,4 mol
+ Áp dụng bảo toàn e ta có: 3nFe = 2nO + 3nNO
⇒ nO = 0,3 mol ⇒ m = 0,4×56 + 0,3×16 = 27,2 gam
Trong quá trình bảo quản, một chiếc đinh sắt nguyên chất đã bị oxi hóa bởi oxi không khí tạo thành hỗn hợp X gồm Fe , Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 và FeO. Hỗn hợp X không bị hòa tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch chất nào sau đây?
A. AgNO 3
B. HCl
C. HNO 3 đặc, nóng
D. H 2 SO 4 đặc, nóng
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y (biết Fe3O4 chỉ bị khử về Fe). ChiaY thành hai phần:
- Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,15 mol H2, dung dịch Z và phần không tan T. Cho toàn bộ phần không tan T tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,45 mol H2.
- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl thu được 1,2 mol H2.
Giá trị của m là:
A. 173,8.
B. 144,9.
C. 135,4.
D. 164,6
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y (biết Fe3O4 chỉ bị khử về Fe). Chia Y thành hai phần:
- Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,15 mol H2, dung dịch Z và phần không tan T. Cho toàn bộ phần không tan T tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,45 mol H2.
- Phần 2: cho tác dụng với dung dịch HCl thu được 1,2 mol H2.
Giá trị của m là
A. 164,6
B. 144,9
C. 135,4
D. 173,8
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y (biết Fe3O4 chỉ bị khử về Fe). Chia Y thành hai phần:
- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,15 mol H2, dung dịch Z và phần không tan T. Cho toàn bộ phần không tan T tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,45 mol H2.
- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl thu được 1,2 mol H2.
Giá trị của m là
A. 173,8.
B. 144,9
C. 135,4.
D. 164,6.
Chọn đáp án B
► Xét phần 1: Y + NaOH → H2. Mặt khác, phản ứng xảy ra hoàn toàn ⇒ Al dư.
nAl dư = 0,15 ÷ 1,5 = 0,1 mol. Phần không tan T là Fe ⇒ nFe = nH2 = 0,45 mol.
Lần lượt bảo toàn nguyên tố Oxi và Fe ⇒ nAl2O3 = 0,2 mol.
● GIẢ SỬ phần 1 tác dụng với HCl thì nH2 = 0,1 × 1,5 + 0,45 = 0,6 mol.
||⇒ phần 2 gấp 1,2 ÷ 0,6 = 2 lần phần 1 ⇒ lượng ban đầu gấp 3 lần phần 1.
► m = 3 × (0,1 × 27 + 0,2 × 102 + 0,45 × 56) = 144,9(g) ⇒ chọn B.
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y (biết Fe3O4 chỉ bị khử về Fe). Chia Y thành hai phần:
- Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,15 mol H2, dung dịch Z và phần không tan T. Cho toàn bộ phần không tan T tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,45 mol H2.
- Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl thu được 1,2 mol H2.
Giá trị của m là
A. 164,6.
B. 144,9.
C. 135,4.
D. 173,8.