Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hà
Xem chi tiết
LE YEN NHI
Xem chi tiết
T gaming Meowpeo
Xem chi tiết
ʚ๖ۣۜMèσ♕ƙυηɞ‏
5 tháng 2 2020 lúc 20:10

Trong tập hợp n thì các số là vô hạn nha bạn còn các số có số cuối cùng là 5 và 0 thì chia hết cho 5 nhaaa 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
T gaming Meowpeo
5 tháng 2 2020 lúc 20:12

2005 co ma

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ʚ๖ۣۜMèσ♕ƙυηɞ‏
5 tháng 2 2020 lúc 20:45

ý tui là ngoài các số đó ra thì số nào có số hàng đơn vị là 0 và 5 thì chia hết cho 5 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Otachan
Xem chi tiết
Angle Love
8 tháng 6 2017 lúc 21:03

số dư luôn nhỏ hơn số chia nha bạn =))

Bình luận (0)
than mau dung
8 tháng 6 2017 lúc 21:07

số dư luôn nhỏ hơn số chia mà bạn 

tích mk nha thanks nhiều

Bình luận (0)
luan nguyen
8 tháng 6 2017 lúc 21:10

So du luôn nho hon ai chia nha ban

Bình luận (0)
do thi ngoc anh
Xem chi tiết
phan thanh xuân
14 tháng 4 2017 lúc 17:58

dư 35 đúng 1000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000%

Bình luận (0)
DanAlex
14 tháng 4 2017 lúc 17:51

Gọi số cần tìm là a.

Theo đề bài ta có:

a=15m+5(m là số tự nhiên)

a=18n+17(n là số tự nhiên)

=> a-35=15m-35=15m-30=15(m-2) chia hết cho 15

a-35=18n+17-35=18n-18=18(n-1) chia hết cho 18

=> a-35 chia hết cho 15 và 18

=> a-35 chia hết cho (15.18)=90

=> a-35=90k(k là số tự nhiên)

=> a=90k+35

Vậy a chia 90 dư 35

Bình luận (0)

dư 35 đó bạn

Bình luận (0)
linhcute2003
Xem chi tiết
Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:32

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

Bình luận (0)
Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:52

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

Bình luận (0)
Nguyễn Phưoưng Thảo
4 tháng 12 2014 lúc 19:56

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

 
Bình luận (0)
Khánh Dương Ngọc
Xem chi tiết
TAKASA
11 tháng 6 2018 lúc 20:19

Số đó chia hết cho 5 và không chia hết cho 15

nếu thấy đúng thì ủng hộ nhé mọi người

Bình luận (0)
Phương Hà
Xem chi tiết
Phương Hà
12 tháng 8 2016 lúc 19:47

Các bạn ơi giúp mình với

Bình luận (0)
❊ Linh ♁ Cute ღ
30 tháng 12 2018 lúc 19:40

A= 4p+3 = 17m+9= 19n+13 
A+25 =4p+28= 17m+34 =19n+38 
nhận thấy A+25 đồng thời chia hết cho 4, 17 và 19 
vậy A+25 chia hết cho 4.17.19 =1292 
A chia 1292 dư (1292-25) = 1267

Bình luận (0)
NTN vlogs
30 tháng 12 2018 lúc 19:59

Gọi số đó là a

a= 4p+3 = 17m+9= 19n+13 
a+25 =4p+28= 17m+34 =19n+38 
a+25 chia hết cho 4, 17, 19 
a+25 chia hết cho 4.17.19 =1292 
Vậy a chia 1292 dư (1292-25) = 1267

Bình luận (0)
Lê Trần Bảo Trâm
Xem chi tiết