Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 2 2019 lúc 3:16

Đồng hóa :

- Tổng hợp các chất đặc trưng

- Tích lũy năng lượng và các liên kết hóa học

Tiêu hóa :

Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và hấp thụ vào máu…

Dị hóa :

- Phân giải các chất phức tạp thành các chất đơn giản.

- Bẻ gẫy liên kết hóa học giải phóng năng lượng.

Bài tiết :

Thải các sản phẩm phân hủy, sản phẩm thừa và độc hại ra môi trường ngoài như phân, nước tiểu, mồ hôi, CO2.

Xảy ra ở tế bào Xảy ra ở các cơ quan

Bình luận (0)
Ngô Phương Linh
Xem chi tiết

Câu 1:

- Đồng hóa và dị hóa là hai quá trình đối lập,nhưng thống nhất với nhau

- Đồng hóa là quá trình tổng hợp từ các nguyên liệu đơn giản sẵn có trong tế bào thành những chất đặc trưng của tế bào và tích lũy năng lượng trong các liên kết hóa học

- Dị hóa là quá trình phân giải các chất được tích lũy trong quá trình đồng hóa

thành các chất đơn giản,bẻ gãy các liên kết hóa học để giải phóng năng lượng,cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào

Câu 2:

- Trời oi bức: Mồ hôi tiết nhiều,mang theo nhiệt ra khỏi cơ thể

- Trời rét: Mao mạch co lại,lưu lượng máu qua da ít,làm giảm sự tỏa nhiệt qua da

- Trời nóng: Mao mạch dưới da dãn,tuyến mồ hôi tiết ra nhiều mồ hôi

Câu 3: 

a) Các sản phẩm thải chủ yếu của hệ bài tiết là gì? Việc bài tiết chúng do các cơ quan nào đảm nhiệm?

- Các sản phẩm thải chủ yếu của hệ bài tiết là CO2,mồ hôi,nước tiểu

Sản phẩm thải chủ yếuCơ quan bài tiết chủ yếu
CO2Phổi 
Mồ hôiDa
Nước tiểuThận

b) Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào?

- Hệ bài tiết nước tiểu bao gồm: Thận,ống dẫn nước tiểu,bóng đái,ống đái

c) Trình bày quá trình tạo nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận.

- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận​

- Sự hình thành nước tiểu gồm 3 quá trình

 

* Quá trình lọc máu

- Diễn ra ở cầu thận tạo nước tiểu đầu.

- Màng lọc và vách mao mạch có các lỗ 30 – 34Ao.

- Sự chênh lệch áp suất bên trong cầu thận và bên ngoài tạo lực đẩy các chất qua lỗ lọc.

- Các tế bào máu và protein có kích thước lớn hơn lỗ lọc nên được giữ lại trong máu theo động mạch đi trở lại cơ thể

- Các chất được lọc qua lỗ lọc nước tiểu đầu​  chuyển đến ống thận

* Quá trình hấp thụ lại.

- Diễn ra ở ống thận.

- Tiêu tốn năng lượng ATP.

- Trong nước tiểu đầu vẫn còn chứa nhiều các chất dinh dưỡng và nước nên được hấp thu lại ở ống thận vào các mao mạch quanh ống thận.

- Các chất được hấp thu lại gồm: các chất dinh dưỡng, H2O, các ion cần thiết (Na+, Cl-, …).

* Quá trình bài tiết tiếp.

- Các chất sau khi được hấp thu lại tiếp tục bài tiết tiếp ở ống thận → ​nước tiểu chính thức.

- Cần năng lượng ATP.

- Các chất bài tiết tiếp là các chất cặn bã (axit uric, creatin, …), các chất thuốc, các ion thừa (K+, H+, …).

- Kết thúc quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp ở ống thận →nước tiểu chính thức  thải nước tiểu. (Nguồn: Nội dung lý thuyết bài 39 sinh học 8 của hoc24.vn)

 d) Thành phần nước tiểu đầu khác máu ở chỗ nào? Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ nào?

 Thành phần nước tiểu đầu khác máu ở chỗ:

- Nước tiểu đầu không có các tế bào máu và protein

- Máu có chứa các tế bào máu và prôtêin

Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ:

Nước tiểu đầu

Nước tiểu chính thức

- Nồng độ các chất hoà tan loãng hơn 

- Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn

- Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng

- Nồng độ các chất hoà tan đậm đặc hơn

- Chứa nhiều các chất cặn bã và các chất độc hơn    

- Không còn chứa chất dinh dưỡng

e) Nêu các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh các tác nhân có hại.

- Giữ vệ sinh để hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh 

- Khẩu phần ăn hợp lí tránh cho thận làm việc quá nhiều và hạn chế tác hại của các chất độc.Tạo điều kiện cho quá trình lọc máu được thuận lợi

- Không nên nhịn tiểu lâu: Để quá trình tạo nước tiểu liên tục.Hạn chế khả năng tạo sỏi thận(bóng đái)

Câu 4: 

a) Da có cấu tạo như thế nào?Có nên trang điểm bằng cách nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng không? Vì sao?

- Da gồm 3 lớp: lớp bì,lớp biểu bì,lớp mỡ dưới da

- Không nên trang điểm bằng cách nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng vì nó có thể gây hại cho da

b) Da có những chức năng gì? Những đặc điểm cấu tạo nào của da giúp da thực hiện những chức năng đó?

- Da có chức năng tạo nên vẻ đẹp của con người,bảo vệ cơ thể,điều hòa thân nhiệt 

- Đặc điểm giúp da thực hiện chức năng bảo vệ là các sợi mô liên kết chặt chẽ với nhau,tuyến nhờn và lớp mỡ dưới da

c) Nêu các biện pháp giữ vệ sinh da

- Tránh làm da bị xây xát,bỏng

- Thường xuyên tắm rửa 

- Giữ vệ sinh cơ thể thường xuyên

- Giữ gìn vệ sinh nơi ở và nơi công cộng

Câu 5: 

a) Trình bày cấu tạo của hệ thần kinh.

- Hệ thần kinh gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên

Còn câu b và c mình không biết làm nhé :^

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trâm
Xem chi tiết
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
21 tháng 5 2016 lúc 15:20

Câu 1: Người thợ nung nóng nó vì sau khi nung nóng vòng đai sẽ to ra giúp ta tra vừa lưỡi dao. Sau đó người thợ rèn lại bỏ nó vào chậu nước để nó co lại, vừa khít với lưỡi dao.

Câu 2: 

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

d = 10.

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

Bình luận (0)
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
21 tháng 5 2016 lúc 15:23

Câu 3: vì thủy ngân(hoặc rượu) là chất lỏng và bầu chứa là chất rắn

mà chất lỏng sẽ dãn nở khi nóng lên nhiều hơn chất rắn, nên vì thế mà thủy ngân( hoặc rượu) sẽ vẫn đâng lên trong ống thủy tinh

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
21 tháng 5 2016 lúc 15:30

Câu 1: Vì khi nung nóng khâu nở ra rông hơn, tra vào cán dễ dàng, để nguội, khâu co lại ép vào cán dao, cán liềm chặt hơn.

 

  
Bình luận (0)
Trần Vi Diệu
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 10 2016 lúc 9:44

undefined

Bình luận (0)
Lê Văn Đức
15 tháng 12 2016 lúc 13:04

undefined

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
18 tháng 12 2016 lúc 22:07

Đồng hóa: Tổng hợp các chất đặc trưng và tích lũy năng lượng ở các liên kết hóa học

Tiêu hóa: biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng hấp thụ vào máu

Dị hóa: phân giải chất đặc trưng thành các chất đơn giản và bẻ gãy các liên kết hóa học để giải phóng năng lượng

Bài tiết: thải sản phẩm phân hủy và sản phẩm thừa ra môi trường ngoài như: phân, nước tiểu, mồ hôi, CO2

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Hào
Xem chi tiết
nthv_.
24 tháng 9 2021 lúc 22:55

a) Sự tạo thành một lớp mỏng màu xanh trên mâm đồng: hiện tượng hóa học.

b) Sự tạo thành chất bột xám khi nung nóng bột sắt với lưu huỳnh: hiện tượng hóa học.

c) Một lá đồng bị nung nóng, trên mặt đồng có phủ một lớp màu đen: hiện tượng hóa học.

Bình luận (0)
Huỳnh Phát Hồng Thảo
Xem chi tiết
hưng phúc
4 tháng 1 2022 lúc 21:08

24.B

25.A

26.B

27.B

28.D

29.D

30.B

31.C

Bình luận (1)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
4 tháng 1 2022 lúc 21:11

B

A

B

B

D

D

B

B

 

Bình luận (3)
27.Nguyễn Ngọc Phúc
4 tháng 1 2022 lúc 21:21

B. Sự sinh ra chất mới

 

Bình luận (0)
Nguyễn bảo toàn
Xem chi tiết
Uyên  Thy
4 tháng 1 2022 lúc 21:18

Lỗi r, xem lại nhé

Bình luận (2)
Nguyễn bảo toàn
4 tháng 1 2022 lúc 21:18

Bình luận (1)
Nguyen Thi Ngoc Bich
Xem chi tiết
★Thượng Cung Thiên Bối★...
5 tháng 12 2020 lúc 20:26

Câu 1 : Ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó chiếu đến mắt ta 

Câu 2 : Ta nhìn thấy vật màu đen vì nó được nằm bên cạnh những vật sáng, nó nổi bẩt lên nên ta có thể nhìn thấy chúng.

Câu 3 : Vào những ngày trời nắng to, mặt trời là nguồn sáng hẹp, các tia sáng đến mặt đất được coi là song song, và có cường độ lớn, nên khi có vật chắn sáng, sẽ tạo ra bóng đen trên mặt đất (bóng người, bóng cây)

Câu 4 : Nhật thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.

+ Đứng ở vùng bóng tối ta không nhìn thấy mặt trời nên quan sát được nhật thực toàn phần.

+ Đứng ở vùng bóng nủa tối ta nhìn thấy một phần mặt trời nên quan sát được nhật thực một phần.

Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối

Câu 5 : mặt đường (nhất là đường nhựa) hấp thụ ánh sáng mặt trời mạnh nên rất nóng. Lượng nhiệt này sau đó bức xạ trở lại làm nóng những lớp không khí trên mặt đường. 

Lớp không khí càng gần mặt đường càng bị đốt nóng và sẽ bị giãn nở, chiết suất giảm. Vì vậy, tia sáng từ một vật thể ở xa như ôtô, xe máy sẽ bị khúc xạ nhiều lần qua những lớp không khí có chiết suất khác nhau và có xu hướng bẻ cong thoai thoải xuống mặt đường. Đến một lúc góc tới của tia sáng vượt qua giá trị của góc khúc xạ tới hạn sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.

Lúc này tia sáng bị phản xạ lên phía trên và truyền đến mắt, khiến chúng ta thấy bóng lờ mờ của vật thể phía trước thấp thoáng trên mặt đường. Cùng với đó là hiện tượng đối lưu không khí làm chúng ta có cảm giác như ở phía trước có vũng nước và hình ảnh dao động thấp thoáng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đức anh Nguyễn
Xem chi tiết
Hồ_Maii
30 tháng 3 2022 lúc 20:39

Đốt ở đáy ống thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn.

Vì đốt ở đáy ống thì nước nước ở đáy nóng hơn ở phía trên và nhẹ hơn phân tử nước lạnh (khi nóng thì giãn ra, thể tích tăng dẫn đến trọng lượng riêng giảm) sẽ tạo nên dòng đối lưu, dẫn đến các phân tử nước nóng ở đáy ống sẽ chuyển động thành dòng đi lên phía trên còn các phân tử nước lạnh nặng hơn nên sẽ chìm xuống đáy theo dòng, cứ như vậy thì nhiệt độ của tất cả nước trong ống sẽ tăng nhanh gần như cùng lúc, làm cho nước nhanh sôi hơn.

Bình luận (1)