Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Bảo Duy
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
15 tháng 12 2021 lúc 8:19

Câu 1 : Bài 1 trang 89 SGK Sinh học 8 | SGK Sinh lớp 8

๖ۣۜHả๖ۣۜI
15 tháng 12 2021 lúc 8:20

Câu 2 :  Thức ăn được nghiền nát thành những mảnh nhỏ, sẽ dễ thấm dịch vị và enzyme, dẫn tới hiệu quả tiêu hóa thức ăn cao

Nguyên Khôi
15 tháng 12 2021 lúc 8:20

2.Câu nói: "Nhai kĩ no lâu" có nghĩa:
- Khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nhỏ, nát ==> tăng khả năng tiết dịch tiêu hóa (tăng enzime) và ít tốn năng lượng co bóp của dạ dày.
- Khả năng tiếp xúc giữa thức ăn (cơ chất) và enzime tăng.
- Thức ăn được tiêu hóa nhanh và hấp thụ nhiều ==> do đó hiệu quả nhận chất dinh dưỡng và năng lượng của cơ thể tăng.

3.

- Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.

- Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.

- Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.

=> Các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp:

+) Trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào .

+) Còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

Ngô Phương Linh
Xem chi tiết

Câu 1:

- Đồng hóa và dị hóa là hai quá trình đối lập,nhưng thống nhất với nhau

- Đồng hóa là quá trình tổng hợp từ các nguyên liệu đơn giản sẵn có trong tế bào thành những chất đặc trưng của tế bào và tích lũy năng lượng trong các liên kết hóa học

- Dị hóa là quá trình phân giải các chất được tích lũy trong quá trình đồng hóa

thành các chất đơn giản,bẻ gãy các liên kết hóa học để giải phóng năng lượng,cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào

Câu 2:

- Trời oi bức: Mồ hôi tiết nhiều,mang theo nhiệt ra khỏi cơ thể

- Trời rét: Mao mạch co lại,lưu lượng máu qua da ít,làm giảm sự tỏa nhiệt qua da

- Trời nóng: Mao mạch dưới da dãn,tuyến mồ hôi tiết ra nhiều mồ hôi

Câu 3: 

a) Các sản phẩm thải chủ yếu của hệ bài tiết là gì? Việc bài tiết chúng do các cơ quan nào đảm nhiệm?

- Các sản phẩm thải chủ yếu của hệ bài tiết là CO2,mồ hôi,nước tiểu

Sản phẩm thải chủ yếuCơ quan bài tiết chủ yếu
CO2Phổi 
Mồ hôiDa
Nước tiểuThận

b) Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào?

- Hệ bài tiết nước tiểu bao gồm: Thận,ống dẫn nước tiểu,bóng đái,ống đái

c) Trình bày quá trình tạo nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận.

- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận​

- Sự hình thành nước tiểu gồm 3 quá trình

 

* Quá trình lọc máu

- Diễn ra ở cầu thận tạo nước tiểu đầu.

- Màng lọc và vách mao mạch có các lỗ 30 – 34Ao.

- Sự chênh lệch áp suất bên trong cầu thận và bên ngoài tạo lực đẩy các chất qua lỗ lọc.

- Các tế bào máu và protein có kích thước lớn hơn lỗ lọc nên được giữ lại trong máu theo động mạch đi trở lại cơ thể

- Các chất được lọc qua lỗ lọc nước tiểu đầu​  chuyển đến ống thận

* Quá trình hấp thụ lại.

- Diễn ra ở ống thận.

- Tiêu tốn năng lượng ATP.

- Trong nước tiểu đầu vẫn còn chứa nhiều các chất dinh dưỡng và nước nên được hấp thu lại ở ống thận vào các mao mạch quanh ống thận.

- Các chất được hấp thu lại gồm: các chất dinh dưỡng, H2O, các ion cần thiết (Na+, Cl-, …).

* Quá trình bài tiết tiếp.

- Các chất sau khi được hấp thu lại tiếp tục bài tiết tiếp ở ống thận → ​nước tiểu chính thức.

- Cần năng lượng ATP.

- Các chất bài tiết tiếp là các chất cặn bã (axit uric, creatin, …), các chất thuốc, các ion thừa (K+, H+, …).

- Kết thúc quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp ở ống thận →nước tiểu chính thức  thải nước tiểu. (Nguồn: Nội dung lý thuyết bài 39 sinh học 8 của hoc24.vn)

 d) Thành phần nước tiểu đầu khác máu ở chỗ nào? Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ nào?

 Thành phần nước tiểu đầu khác máu ở chỗ:

- Nước tiểu đầu không có các tế bào máu và protein

- Máu có chứa các tế bào máu và prôtêin

Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ:

Nước tiểu đầu

Nước tiểu chính thức

- Nồng độ các chất hoà tan loãng hơn 

- Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn

- Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng

- Nồng độ các chất hoà tan đậm đặc hơn

- Chứa nhiều các chất cặn bã và các chất độc hơn    

- Không còn chứa chất dinh dưỡng

e) Nêu các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh các tác nhân có hại.

- Giữ vệ sinh để hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh 

- Khẩu phần ăn hợp lí tránh cho thận làm việc quá nhiều và hạn chế tác hại của các chất độc.Tạo điều kiện cho quá trình lọc máu được thuận lợi

- Không nên nhịn tiểu lâu: Để quá trình tạo nước tiểu liên tục.Hạn chế khả năng tạo sỏi thận(bóng đái)

Câu 4: 

a) Da có cấu tạo như thế nào?Có nên trang điểm bằng cách nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng không? Vì sao?

- Da gồm 3 lớp: lớp bì,lớp biểu bì,lớp mỡ dưới da

- Không nên trang điểm bằng cách nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng vì nó có thể gây hại cho da

b) Da có những chức năng gì? Những đặc điểm cấu tạo nào của da giúp da thực hiện những chức năng đó?

- Da có chức năng tạo nên vẻ đẹp của con người,bảo vệ cơ thể,điều hòa thân nhiệt 

- Đặc điểm giúp da thực hiện chức năng bảo vệ là các sợi mô liên kết chặt chẽ với nhau,tuyến nhờn và lớp mỡ dưới da

c) Nêu các biện pháp giữ vệ sinh da

- Tránh làm da bị xây xát,bỏng

- Thường xuyên tắm rửa 

- Giữ vệ sinh cơ thể thường xuyên

- Giữ gìn vệ sinh nơi ở và nơi công cộng

Câu 5: 

a) Trình bày cấu tạo của hệ thần kinh.

- Hệ thần kinh gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên

Còn câu b và c mình không biết làm nhé :^

Lê Hoàng Long
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
22 tháng 12 2021 lúc 19:05

Nói lên điều cho dù gặp điều gì to lớn cũng phải làm đến cùng chứ k được buông xuôi

Tk:

 

Lấy chuyện chèo thuyền trên sông biển nếu gặp bão tố, thì phải chắc tay chèo đưa thuyền vượt lên. ... Câu tục ngữ: “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo” khuyên ta phải quyết tâm vững vàng, không nản lòng khi gặp khó khăn, quyết tâm gắng sức giành thắng lợi.  
HACKER VN2009
22 tháng 12 2021 lúc 19:09

 

Lấy chuyện chèo thuyền trên sông biển nếu gặp bão tố, thì phải chắc tay chèo đưa thuyền vượt lên. ... Câu tục ngữ: “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo” khuyên ta phải quyết tâm vững vàng, không nản lòng khi gặp khó khăn, quyết tâm gắng sức giành thắng lợi.  

꧁Gιʏuu ~ Cнᴀɴ꧂
Xem chi tiết
scotty
31 tháng 3 2021 lúc 20:49

Vì khi nhiệt độ cơ thể cao hơn nhiệt độ chuẩn (37 độ) thì mạch mãu sẽ giãn nở, cho nhiều máu chạy qua hơn để thoát nhiệt qua những vùng da mỏng và nhiều mạch máu như da mặt, da ngực,...  nên mới thấy mặt đỏ gay gắt

Namduoibau
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
21 tháng 3 2022 lúc 21:59

THAM KHẢO

Câu tục ngữ: “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo” khuyên ta phải quyết tâm vững vàng, không nản lòng khi gặp khó khăn, quyết tâm gắng sức giành thắng lợi. Trong cuộc sống của chúng ta, mấy ai đạt được thành công mà không trải qua khó khăn gian khổ. Bởi đường đời có lắm chông gai chứ không bằng phẳng như ta tưởng.

Chuu
21 tháng 3 2022 lúc 22:01

Đừng thấy sóng lớn mà gục ngã, khuyên chúng ta nên bền lòng, không được nản lòng trước khó khăn, 

Ngọc
21 tháng 3 2022 lúc 22:07

Tham khảo:

Trong cuộc sống của chúng ta, mấy ai đạt được thành công mà không trải qua khó khăn gian khổ. Bởi đường đời có lắm chông gai chứ không bằng phẳng như ta tưởng. Nếu ta nản lòng, thiếu ý chí khi bắt tay vào việc nhất là những công việc khó khăn, to lớn thì chắc chắn ta sẽ thất bại mà thôi. Để nhắc nhở chúng ta bài học rèn luyện ý chí và lòng quyết tâm, ông bà ta xưa có dạy: “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”. Lời dạy trên ta phải hiểu và thực hiện nó ra sao? Đọc câu tục ngữ, hình ảnh hiện ra trước mắt ta là những cuộn sóng to giữa một dòng sông rộng lớn mênh mông mà trên dòng sông đó một chiếc thuyền bé nhỏ đơn độc đang chơi vơi. Quả nhiên trước “sóng cả” này ai không lo sợ, không ngại cho số phận con thuyền, cho những người trong thuyền ấy. Thường thì những làn sóng to này là nguyên nhân gây ra chết chóc, gây ra tai họa cho con người. Nhưng cũng không hẳn là thế. Bởi lẽ con người có thể chinh phục được thiên nhiên thì cũng có thể vượt được “sóng cả” này. Nếu người lái thuyền vẫn vững tay lái, tay chèo, bình tĩnh đối phó với mọi tình hình, quyết tâm chèo để vượt qua cơn sóng cả ta tin chắc rằng con người sẽ chiến thắng. Ở đây “sóng cả” là muốn đề cập đến những việc lớn lao, khó khăn gian khổ. Đứng trước những trở ngại này ta đừng vội nản lòng ngã chí, đừng vội “ngã tay chèo” mà phải vững lòng, quyết tâm thì sẽ vượt qua, đi đến thắng lợi. Bài học vượt khó, kiên trì nhẫn nại cũng đã được Bác Hồ tiếp tục dạy cho các thanh niên: Không có việc gì khó chỉ sợ lòng không bền đào núi và lấp biển quyết chí ắt làm nên. Trong các thời kì kháng chiến, nhân dân ta cũng gặp nhiều khó khăn tưởng chừng như không thể vượt qua được. Chính nhờ có ý chí quyết tâm, nhờ có nghị lực phấn đấu, nhờ “vững tay chèo” nên chúng ta mới có ngày hôm nay. Ta đã nhận ra được một điều đáng nhớ là: Ngã lòng, nản chí, chùn bước... là nguyên nhân dẫn đến thất bại, là kẻ thù của mỗi chúng ta. Hiểu được ý nghĩa sâu xa của lời dạy, mỗi chúng ta cần có ý thức rèn luyện mình. Luôn lấy câu tục ngữ làm kim chỉ nam trong cuộc sống, ngay từ khi còn nhỏ ta phải tập tính kiên trì, nhẫn nại. Khi đã làm việc gì dù khó khăn cũng phải cố gắng đến cùng, không được bỏ cuộc. Một bài toán khó, một bài văn quá nan giải, một bài tiếng Anh quá nhiều từ... ta cũng sẽ làm xong, làm đúng nếu ta chịu khó học tập. Đây là một đức tính cần phải có của một người học sinh. Không những thế, trong bước đường xây dựng sự nghiệp tương lai sau này của mình, những chông gai, hiểm trở, những giông bão, sóng to, gió lớn của cuộc đời còn dữ dội, ác liệt hơn. Nếu từ lúc nhỏ ta đã tập “chèo chống” thì lúc ấy ta có sợ gì những cơn “sóng cả” khi tay chèo ta đã vững vàng. Và như vậy thì tương lai tốt đẹp sẽ đến với chúng taCâu tục ngữ là một bài học giáo dục về ý chí, nghị lực của ông cha ta từ ngàn xưa nhằm dạy dỗ lớp con cháu sau này. Lời dạy trên là phương châm cho mọi hành động của chúng ta, nó nhắc nhở ta phải luôn đề cao tinh thần vượt khó, giữ vững ý chí, quyết tâm của mình - ta không quên “có chí thì nên".

~< Nếu bài có thiếu dấu hay j thì bạn thông cảm nha >~

Bảo Yến Thành
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
12 tháng 4 2022 lúc 15:31

Cơ chế điều hòa

- Trời oi bức: Mồ hôi tiết nhiều, mang theo nhiệt ra khỏi cơ thể

- Trời lạnh rét: Mao mạch co lại, lưu lượng máu qua da ít, làm giảm sự tỏa nhiệt qua da

- Trời nóng: Mao mạch da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều tạo điều kiện cho da truyền nhiệt ra ngoài môi trường.

Đặc điểm 

- Đặc điểm giúp da điều hòa thân nhiệt: do có các mao mạch ở lớp bì, tuyến mồ hôi, cơ co chân lông, lớp mỡ nên khi vào các thời tiết bất kì thì các cơ quan này sẽ hoạt động một cách phù hợp để điều hòa thân nhiệt.

- Đặc điểm của da thực hiện chức năng bảo vệ: Do đặc điểm cấu tạo từ các sợi mô liên kết, lớp mỡ dưới da và sắc tố giúp da thực hiện chức năng bảo vệ.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 11 2018 lúc 17:38
Các trường hợp Cơ chế điều hòa
Trời oi bức - Mồ hôi tiết nhiều, mang theo nhiệt ra khỏi cơ thể
Trời rét - Mao mạch co lại, lưu lượng máu qua da ít, làm giảm sự tỏa nhiệt qua da
Trời nóng - Mao mạch da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều tạo điều kiện cho da truyền nhiệt ra ngoài môi trường.
Hành Ôn Khách
Xem chi tiết
★彡✿ทợท彡★
28 tháng 3 2022 lúc 23:30

Tham Khảo :

+ Cơ chế điều hoà thân nhiệt trong các trường hợp: 

- Trời nóng: mao mạch ở da dãn ra giúp tỏa nhiệt nhanh, đồng thời tăng tiết mồ hôi, mồ hôi bay hơi giúp giảm nhiệt cơ thể. - Khi trời oi bức: mồ hôi chảy thành dòng. 

- Trời lạnh: mao mạch ở da co lại, cơ chân lông co giúp giảm tỏa nhiệt.

 + Để phòng chống cảm nóng hoặc cảm lạnh ta cần :

Giữ ấm cơ thể, nơi sống vào mùa đông và thoáng mát vào mùa hè bằng các phương tiện chống nóng, lạnh (quần, áo, quạt, ...)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 8 2017 lúc 12:53

Đáp án A

Trong cơ chế điều hòa thân nhiệt, trung khu điều nhiệt là vùng dưới đồi nhưng vẫn có đường liên hệ đến vỏ não để điều hòa bằng tập tính (ví dụ di chuyển đến chỗ mát, mặc thêm quần áo...). à  nên phát biểu này là sai