Những câu hỏi liên quan
sunny
Xem chi tiết
Hung nguyen
4 tháng 4 2017 lúc 9:53

Gọi công thức của oxit là: \(R_xO_y\) (với x, y nguyên tố cùng nhau)

\(R_xO_y\left(\dfrac{87}{Rx+16y}\right)+yH_2\left(\dfrac{87y}{Rx+16y}\right)\rightarrow xR\left(\dfrac{87x}{Rx+16y}\right)+yH_2O\)

\(n_{R_xO_y}=\dfrac{87}{Rx+16y}\left(mol\right)\)

Khối lượng kim loại còn lại là: \(87-24=63\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{87x}{Rx+16y}.R=63\)

\(\Rightarrow R=\dfrac{42y}{x}\)

Ta thấy để R nguyên thì x phải là ước của 42

\(\Rightarrow x\in\left\{1,2,3,7\right\}\)

Thế lần lược ta nhận \(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\\R=56\end{matrix}\right.\)

Vậy oxit là \(Fe_3O_4\)

b/ \(n_{H_2\left(pứ\right)}=\dfrac{87.4}{56.3+16.4}=1,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2\left(lay\right)}=1,5.1,1=1,65\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=1,65.22,4=36,96\left(l\right)\)

Bình luận (2)
Khánh Hồ Bảo
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 8 2021 lúc 19:30

a)

$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe +3 CO_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$RO + H_2 \xrightarrow{t^o} R + H_2O$

b)

Coi m = 160(gam)$

Suy ra:  $n_{Fe_2O_3} = 1(mol)$
Theo PTHH : 

$n_{RO} = n_{H_2} = n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 2(mol)$
$M_{RO} = R + 16 = \dfrac{160}{2} = 80 \Rightarrow R = 64(Cu)$
Vậy oxit là CuO

Bình luận (2)
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Buddy
17 tháng 3 2022 lúc 21:02

đồng 3 oxit á ý c ik bucminh

Bình luận (2)
linh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
19 tháng 3 2022 lúc 7:09

nH2SO4 = 9,8 : 98 = 0,1 (mol) 
pthh : 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2       
          0,06<-0,1---------------------------> 0,1 (mol) 
=> mAl = 0,06 . 27 = 1,8 (g) 
=>VH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l) 
pthh : H2 + CuO -t--> Cu +H2O 
            0,1------------->0,1 (MOL) 
=> mCu = 0,1 . 64 = 6,4 (g)

Bình luận (0)
trinh quang minh
Xem chi tiết
Hoàn Trần
Xem chi tiết
Buddy
15 tháng 3 2022 lúc 20:08

Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O

0,2----------0,6------0,4-----0,6 mol

n H2O=\(\dfrac{10,8}{18}\)=0,6 mol

=>VH2=0,6.22,4=13,44l

b)m Fe=0,4.56=22,4g

c) m Fe2O3=0,2.160=32g

 

Bình luận (0)
Long gaming
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 2 2022 lúc 20:40

a) \(n_O=\dfrac{34,8-25,2}{16}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2O}=0,6\left(mol\right)\) (bảo toàn O)

=> \(n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\) (bảo toàn H)

=> \(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

b) \(n_{Fe}=\dfrac{25,2}{56}=0,45\left(mol\right)\)

nFe : nO = 0,45 : 0,6 = 3 : 4

=> CTHH: Fe3O4

c) \(m_{H_2O}=0,6.18=10,8\left(g\right)\)

Mà \(d_{H_2O}=1\left(g/ml\right)\)

=> \(V_{H_2O}=10,8\left(ml\right)\)

Bình luận (0)
Minh Bình
Xem chi tiết
Minh Bình
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
3 tháng 3 2023 lúc 22:03

Đặt CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N;x,y>0\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(R_xO_y+yH_2\xrightarrow[]{t^o}xR+yH_2O\)

Theo PTHH: \(n_{O\left(\text{ox}it\right)}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_R=m_{R_xO_y}-m_{O\left(\text{ox}it\right)}=17,4-0,3.16=12,6\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{16,425}{36,5}=0,45\left(mol\right)\)

Đặt hóa trị của R khi phản ứng với HCl là \(n\left(n\in N;n>0\right)\)

PTHH: \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

           \(\dfrac{0,45}{n}\)<-0,45

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{12,6}{\dfrac{0,45}{n}}=28n\left(g/mol\right)\)

Chỉ có \(n=2\left(t/m\right)\Rightarrow M_R=28.2=56\left(g/mol\right)\Rightarrow R:Fe\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{0,45}{2}=0,225\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{0,225}{0,3}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy CTHH của oxit là Fe3O4

 

Bình luận (0)