Những câu hỏi liên quan
Đặng Quốc Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
23 tháng 3 2022 lúc 15:31

Trong quá trình sản xuất và sử dụng các hóa chất đó không tránh khỏi thất thoát một lượng lớn hoạt chất dạng freon bốc hơi bay lên phá hủy tầng Ozone. Qua đó chúng ta thấy rằng, tầng Ozone bị thủng chính là do các chất khí thuộc dạng freon gây ra, các hóa chất đó không tự có trong thiên nhiên mà do con người tạo ra

Thủng tầng ozon đồng nghĩa với việc các tia độc hại từ ánh nắng mặt trời sẽ chiếu trực tiếp xuống Trái Đất, con người sẽ tiếp xúc với các tia này nhiều hơn. Điều này làm phá vỡ hệ miễn dịch gây ra nhiều bệnh như ung thư da, đục thủy tinh thể, cháy nắng, làm suy yếu hệ thống miễn dịch và lão hóa nhanh.

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Vũ Bảo
Xem chi tiết
animepham
5 tháng 5 2023 lúc 7:58

Nguyên nhân : 

+ Chặt phá cây rừng , đất rừng , lấy gỗ

+ lấy đất canh tác 

+ cháy rừng do biến đổi khí hậu từ những hoạt động sống của con người 

+ khai thác khoáng sản 

+ làm đường giao thông 

Biện pháp : 

+ các nước kí hiệp ước bảo vệ môi trường rừng 

+ hạn chế khai thác gỗ 

+ tăng cường các luật bảo vệ môi trường 

+ trồng lại các vùng bị mất hết cây rừng 

+ khuyến khích phát triển nông nghiệp đi đôi với tôn trọng rừng 

+ mở rộng các khu bảo tồn 

+ hỗ trợ tài chính 

+ đẩy mạnh vai trò công cộng bản địa 

Lê thị lưu
Xem chi tiết
Xuân Mai
26 tháng 9 2021 lúc 22:38

Nguyên nhân : Các chất khì thải ra bầu khí quyển trong quá trình sản xuất nông nghiệp,giao thông vận tải..

- Hậu quả: làm gia tăng các tia cực tìm ở gần mặt đất , làm ảnh hưởng đến con người , gia súc chăn thả , mùa màng , sản lượng nhiều loại cây trồng bị giảm sút ở khu vực bị ảnh hưởng tới sự suy giảm ôzôn

- Về giải pháp mình nghĩ là bảo vệ môi trường không để ô nhiễm bầu không khí ạ 

mon ok
Xem chi tiết
Cihce
30 tháng 4 2022 lúc 20:22

Chặt phá và đốt rừng trên phạm vi lớn.

Thu hoạch quá mức các loài động vật và thực vật.

Sử dụng bừa bãi thuốc trừ sâu, hóa học.

Dẫn và tiêu nước ở các vùng đất ngập nước.

Các hoạt động đánh cá huỷ diệt.

Chuyển các vùng đất hoang thành các vùng đất đô thị và nông nghiệp.

Dân số loài người tăng.

Tăng trưởng kinh tế và phát triển.

Gia tăng các nhu cầu về tài nguyên thiên nhiên và các quá trình của hệ sinh thái.

 

Thanh Tien
Xem chi tiết
minh nguyet
1 tháng 5 2021 lúc 19:01

Đa dạng thực vật là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng.

Nguyên nhân:

Do con người:

- Do chặt phá rừng bừa bãi

- Do khai thác những cây quý hiếm.

- Do một số chất thải làm chết cây.

- Do dân số tăng, nhu cầu tăng theo.

- Thải túi ni lông, nhựa làm chết cây.

- Do người miền núi di cư, di canh gây ra nhiều miếng đất bị bỏ hoang.

- Do phá rừng nhằm các mục đích khá nhau( xây nhà, làm nương, làm thủy điện,...)

- Do chặt cây trái phép để làm xưởng gỗ, nhà máy trái phép hay lấy chồng.

- Do ý thức của mọi người về bảo vệ tính đa dạng của thực vật còn kém.

Do thiên nhiên

- Cháy rừng

- Bão lớn làm đổ nhiều cây

Hậu quả:

- Môi trường sống của nhiều loài thu hẹp.

- Các cá thể củ mỗi loài giảm đáng kể.

- Nhiều nơi bị bỏ hoang.

- Động vật mất môi trường sống gây hỗn loạn.

- Nhiệt độ tăng cao, băng tan, nhiều nơi thiếu oxi.

- Nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng

- Hiệu ứng nhà kính, mưa axit,....

Laville Venom
1 tháng 5 2021 lúc 19:06

Đa dạng thực vật là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng. nguyên nhân : do con người chúng ta khai thác quá nhiều tài nguyên thiên nhiên ,khai thác quá nhiều loài cây quý như cây thông pơmu ,các nhà máy thải chất thải ra môi trường hậu quả : làm nhiệt độ nóng lên , có thể là những loài cây quý bị tuyệt chủng, động vật ko còn nơi sinh sống sẽ gây hỗn loạn

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
3 tháng 1 2018 lúc 14:25

Đáp án D

Tầng ô- dôn có vai trò hấp thụ các ttia cực tím ảnh hưởng đến Trái Đât. Khí thải CFCs làm tầng ôzôn mỏng dần và lỗ thủng tầng ôzôn ngày càng rộng

=> Trái Đất mất đi lớp bảo vệ, các tia cực tím dễ dàng xuyên qua đến bề mặt Trái Đất.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 9 2019 lúc 9:10

Đáp án B.

Giải thích: SGK/15, địa lí 11 cơ bản.

Hưng
Xem chi tiết
Cô Mai Dung
2 tháng 5 2022 lúc 14:50

- Một số nguyên nhân gây giảm thiểu đa dạng sinh học:

+ Khí trang bị từ các nhà máy, xí nghiệp, phương tiện đi lại → ô nhiễm môi trường không ảnh hưởng đến sự sống của các loài sinh vật.

+ Các hoạt động khai thác rừng quá mức → Mất rừng các loài động vật không có thức ăn, nơi sinh sống, số lượng các loài động vật cũng sẽ suy giảm.

+ Săn bắt động vật hoang dã → Giảm bớt các loài động vật hoang dã, ảnh hưởng đến các thức ăn.

+ Xả rác → Rác thải môi trường ảnh hưởng đến cuộc sống của các loài sinh vật.

- Hậu quả của việc suy giảm đa dạng sinh học:

+ Thư viện ảnh hưởng đến môi trường sống của con người và các loài sinh vật khác nhau.

+ Ảnh hưởng đến nguồn lương thực, thực phẩm, dược liệu,…

+ Tẩy nguy hại, tuyệt đối một số loài sinh vật quý hiếm.

- Em có thể làm:
+ Không xới xáo, trồng nhiều cây xanh, làm tuyên truyền viên nhỏ tuổi nhắc nhở mọi người trong môi trường bảo vệ

- 2 loài suy giảm số lượng: voi và tê giác

=> biện pháp: đưa họ vào nuôi dưỡng và thiết lập trong các thú nuôi, vườn quốc gia để ngăn họ khỏi bị bắn, trồng rừng để họ có môi trường sống tự nhiên.

Harune Aira
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 11 2016 lúc 12:13

Nguyên nhân dẫn đến biển bị suy thoái vì:

- Do con người không có ý thức bải vệ môi trường biển

- Biển đang "già" đi

Cách khắc phục:

- Bảo vệ môi trường biển bằng các cách sau:

+ Không xả rác bừa bãi

+ Không xịt thuốc

+ ...........

Nguyen Nghia Gia Bao
23 tháng 11 2016 lúc 20:12

Sự giảm sút tài nguyên biển do:
- Khai thác nguồn lợi thủy sản vượt quá mức độ phục hồi. nhất là thủy sản ven bờ.
- Khai thác bằng cách thức mang tính hủy diệt như sử dụng chất độc, chất nổ, điện ...
- Chưa bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn ven biển và các tài nguyên sinh vật khác (các loài lưỡng cư, chim biển, các rạn san hô ...) của vùng biển - đảo.
- Môi trường biển - đảo bị ô nhiễm với xu hướng ngày càng tăng.