Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
huy cccc
Xem chi tiết
bùi nguyên khải
2 tháng 5 2022 lúc 14:38

Tham khảo

 

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp:

+ Ban hành “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.

- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:

+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.

+ Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa.

=> Hàng hóa được lưu thông, không bị ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.

* Về văn hóa, giáo dục:

- Ban bố Chiếu lập học, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.

- Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.

- Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.

=> Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.

* Về quốc phòng: 

- Thực hiện chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy một suất lính.

- Quân đội bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh.

=> Để tránh nguy cơ từ phía Bắc ( thế lực của Lê Duy Chỉ), phía Nam ( thế lực của Nguyễn Ánh).

 


 

Giang Nguyễn Đình
2 tháng 5 2022 lúc 15:00

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp:

+ Ban hành “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.

- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:

+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.

+ Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa.

=> Hàng hóa được lưu thông, không bị ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.

* Về văn hóa, giáo dục:

- Ban bố Chiếu lập học, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.

- Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.

- Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.

=> Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.

* Về quốc phòng: 

- Thực hiện chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy một suất lính.

- Quân đội bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh.

=> Để tránh nguy cơ từ phía Bắc ( thế lực của Lê Duy Chỉ), phía Nam ( thế lực của Nguyễn Ánh).

 


 

huy cccc
Xem chi tiết
Người lạnh lùng
Xem chi tiết
Ngọc Ẩn
Xem chi tiết
pham thien tam
Xem chi tiết
lehaiyen
19 tháng 2 2017 lúc 16:20

nông nghiệp ; kêu gọi nhân dân phiêu tan về quê làm ruộng

Đặt ra 1 số chức quan chuyên lo về nong nghiệp

cấm giết trâu bò, quan tâm pháp triển ,nền sản xuất dược khôi phục

Đời sống nhân dân dc cải thiện

THỦ CÔNG; pháp triển thủ cong ở các làng xã ,kinh đô thăng long là nơi tap chung nganh thủ cong các công xưởng nhà nc quản lý ,dc quan tam

Phạm thị ngà
Xem chi tiết
꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂
20 tháng 2 2023 lúc 20:32

A nhé

Nhật Văn
20 tháng 2 2023 lúc 20:32

A. Ngoại thương

Đức Kiên
20 tháng 2 2023 lúc 20:50

a

Toan Pham
Xem chi tiết
Ôn Oanh Oanh
4 tháng 4 2018 lúc 21:16

a) nông nghiệp

Cuối TK XVIII, đất nước trải qua chiến tranh -> đồng ruộng bỏ hoang, xóm làng xơ xác

- Ban hành chiếu khuyến nông , bãi bỏ hoặc giảm nhẹ tô thuế

b) Công thương nghiệp

- Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi

- Quang Trung yêu cầu nhà Thanh " mở cửa ải , thông chợ búa" , ngoại thương mở rộng

c) Văn hóa , giáo dục

- Quang Trung ban bố chiếu lập học, đào tạo nhân tài

- Các huyện xã được nhà nước khuyến khích mở trường học

- Chữ Nôm là chữ viết chính của nhà nước

- Lập viện Sùng chính

d) quốc phòng và ngoại giao

- thi hành chế độ quân địch , củng cố quân đội về mọi mặt

- Quang Trung đối với nhà Thanh mềm dẻo nhưng kiên cường

Bé CụcBông
4 tháng 4 2018 lúc 21:20

- Xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân.
- Lập "Chiếu khuyến nông" để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong, nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng.
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, nhờ đó nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
- Ban bố "Chiếu lập học", các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học ; dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước,lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.
Chính sách quốc phòng, ngoại giao
- Chính sách ngoại giao đối với nhà Thanh : mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.
- Đề nghị nhà Thanh mở cửa ải,thông chợ búa,khiến cho hàng hoá không ngưng đọng làm lợi cho sự tiêu dùng của dân.

Nguyễn Việt Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
20 tháng 5 2016 lúc 12:05

* Nông Nghiệp:
- Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến công tác thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.
* Thủ công nghiệp :

- Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng : gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An)...
* Thương nghiệp :

- Buôn bán phát triển, nhất là ờ các vùng đồng bằng và ven biển. Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến và Hội An buôn bán tấp nập. Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay).
- Các chúa Trịnh và chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.
 

Đỗ Hạnh Quyên
20 tháng 5 2016 lúc 13:45

* Nông nghiệp :

- Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa đói kém diễn ra dồn dập

- Chính quyền ít quan tâm đến thủy lợi

- Nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng

* Thủ công nghiệp :

- Xuất hiện thêm nhiều làng nghề thủ công như làng gốm Phố Hà, làng dệt La Khê

* Thương nghiệp :

- Việc buôn bán phát triển, ngoài Thăng Long với 36 phố phường, một số đô thị hình thành như phố Hiến (Hưng Yên)

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 11 2018 lúc 2:54
B.ngọc
Xem chi tiết
Long Sơn
5 tháng 4 2022 lúc 20:32

Chính trị ( ngoại giao): mềm mỏng nhưng kiên quyết

Quốc phòng: thi hành chế độ quân dịch, gồm 3 thứ quân.=> phù hợp với hoàn cảnh thời bấy giờ

Kinh tế:  ban "Chiếu khuyến nông"; tha bỏ lực dịch, mở cửa buôn bán. = > Thúc đẩy kinh tế phát triển.

Văn hóa, giáo dục: ban "Chiếu lập học" và dùng chữ Nôm làm chữ chính thức. => Phát triển văn hóa dân tộc

Tiến Nguyễn
5 tháng 4 2022 lúc 20:31

tham khảo

* Về kinh tế:

– Nông nghiệp:

+ Ban hành “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang ѵà nạn lưu vong.

=> Mùa màng trở lại phong đăng, năm phần mười trong nước khôi phục được cảnh thái bình.

– Thủ công nghiệp ѵà thương nghiệp:

+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.

+ Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chơi búa.

=> Hàng hóa được lưu thông, không bị ngưng đọng, Ɩàm lợi cho sự tiêu dùng c̠ủa̠ dân.Nghề thủ công ѵà buôn bán được phục hồi dần.

* Về văn hóa, giáo dục:

– Ban bố Chiếu lập học, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.

– Dùng chữ Nôm Ɩàm chữ viết chính thức c̠ủa̠ nhà nước.

– Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, Ɩàm tài liệu học tập.

=> Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi sự lệ thuộc ѵào văn tự nước ngoài.Chính sách ngoại giao:

kodo sinichi
5 tháng 4 2022 lúc 21:35

Tham khảo

 

a. Chính sách quốc phòng:

- Sau chiến thắng Đống Đa, nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe doạ: phía Bắc, Lê Duy Chỉ vẫn lén lút hoạt động ở biên giới; phía Nam, Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm lại Gia Định.

- Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch: ba suất đinh lấy một suất lính.

- Tổ chức quân đội bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh và kị binh; có chiến thuyền lớn chở được voi chiến hoặc 500 - 600 lính và hàng chục đại bác.

b. Chính sách ngoại giao:

- Đối với nhà Thanh: mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.

- Phía Nam: Nguyễn Ánh tìm cách đánh ra Quy Nhơn; quyết định mở cuộc tấn công lớn, tiêu diệt hoàn toàn lực lượng Nguyễn Ánh ở Gia Định. Kế hoạch đang tiến hành thì Quang Trung đột ngột từ trần (16/9/1792). Quang Toản lên kế nghiệp, nhưng từ đó nội bộ triều đình Phú Xuân suy yếu dần.

Những chính sách này thể hiện tài năng và mưu lược của vua Quang Trung