Ánh nắng ban mai, ngọt ngào trong sương là ẩn dụ hay hoán dụ
Cụm từ "mấy nắng mưa" trong câu "Lận đận đời bà mấy nắng mưa" của bài thơ Bếp lửa chuyển nghĩa theo phương pháp ẩn dụ hay hoán dụ? Giải thích
Tìm ẩn dụ, nêu tác dụng:Giọng cô ấy ngọt ngào, êm ái
Viết 1 đoạn văn ngắn (đề tài tự do, khoảng nửa trang giấy) ,trong đó có sử dụng phù hợp biện pháp ẩn dụ hoặc hoán dụ (xác định kiểu ẩn dụ hay hoán dụ được sử dụng trong đoạn văn
Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn..
*ướt đẫm ánh nắng: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. (thị->xúc)
*trường: hoán dụ kiểu lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
hok tốt ~~
Gia đình em có 4 người: ba, mẹ, em và em Kiến(1). Mỗi buổi sáng khi ông Mặt trời thức dậy, bố và mẹ đi làm, còn em và em Kiến đến trường đi học(2). Buổi trưa ba mẹ em ăn cơm tại chỗ làm để chiều tiếp tục làm việc, em và em Kiến thì ăn cơm tại trường, nghỉ ngơi để chiều học tiếp(3). Đến buổi tối, cả nhà em mới quây quần bên nhau ăn cơm và xem ti vi(4). Em học bài và đi ngủ lúc 9 giờ 30(5).
- Hoán dụ: Từ “nhà”.
Nhắc đến hoa phượng, ta không thể quên được một màu đỏ rực rỡ của nó-một màu đỏ nhơf sự tinh khiết của gió, nắng, nóng của thiên nhiên vào mùa hạ.Đài hoa ôm lấy bông như một người mẹ che chở cho con thân yêu của mình.
Bên trong lớp đài hoa là cánh, cánh hoa phượng đỏ, mỏng manh nhưng chính nó đã tạo nên vẻ đẹp tươi xinh cho mỗi bông hoa phượng. Trong lòng hoa là nhuỵ đỏ, chứa mật và phấn, mật hoa cho những chú ông bé nhỏ, chăm chỉ tới hút.
Vào khoảng giữa tháng năm,tiếng ve sầu kêu râm ran, liên miên trên những tán lá phượng vĩ, báo hiệu mùa hè tới, thôi thúc học trò chúng tôi phải chuyên tâm học hành đạt được những kết quả cao trong học tập. Những buổi trưa hè nắng
nóng, những giờ ra chơi oi bức vì nô đùa, phượng như một cái ô che mát cho chúng tôi. Đứng dưới cây phượng, nhìn lên bầu trời dường như ta không thể nhìn thấy những gợn mây trong xanh mà chỉ thấy trong những tán lá phượng xum xuê
một màu xanh và lốm đốm nhiều một màu đỏ của hoa phượng. Tia nắng vàng xuyên qua tán lá và để lại bóng hình của hoa phượng dưới mặt đất.
Vào đầu tháng sáu, lũ học trò chúng tôi vui vẻ, sửa soạn về nhà, sung sướng đón chào một mùa hè thú vị. Nhưng không ít tiếng khóc sụt sùi phải xa mái trường, xa thầy cô,xa ban bè và xa những kỉ niệm dưới ngôi trường thân yêu ,dưới gốc
phượng bơ vơ giữa sân trường,bơ vơ giữa biển nắng vàng. Hoa phượng buồn khi phải xa học trò, thỉnh thoảng có những con gió nhẹ thổi qua, lại một cơn hoa rụng… Ba tháng hè trôi qua đằng đẵng, không một tiếng cười nói, không tiếng trống, phượng trống vắng. Phượng vẫn thả những cánh son đỏ xuống sân trường, phượng vẫn đếm từng giây từng phút khi xa
học sinh.
Ba tháng hè trôi qua, ngày mai đã là ngày khai giảng, phượng mong nhớ, chờ đợi để đc gặp lại các bạn học sinh. Những học sinh cũ đến thăm trường, họ rỏ những giọt lệ bé nhỏ. Những giọt lệ ấy chứa đầy sự nhớ thương mái trường, thầy cô, nhớ bạn bè, nhớ những kỷ niệm thân thương dưới gốc phượng và nhớ phượng…Trong tâm hồn họ chứa đầy kỷ niệm, chứa một màu đỏ thân thương của hoa phượng. Hoa phượng đón chào các bạn cũ và vui vẻ chờ đợi gương mặt mới của
trường.
Đâu đâu cũng có tiếng cười nói vui vẻ, hoa phượng mừng rỡ, hoa phượng khóc nhưng là tiếng khóc chứa đầy niềm vui,
nỗi buồn của phượng đã đượcchia sẻ phần nào. Giữa mùa thu, hoa phượng đã tàn, những chiếc lá vàng úa rụng đầy dưới sân trường. Học sinh buồn, không được nghe thấy, nhìn thấy và ngắm hoa phượng nhiều. Hoa phượng chỉ nở vào
mùa hè thì biết cho ai ngắm?
Chỉ ra biện pháp tu từ ẩn dụ,hoán dụ trong các trường hợp sau và cho biết chúng thuộc kiểu ẩn dụ,hoán dụ nào?
1)Mới đc nghe giọng hờn dịu ngọt /Huế giải phóng nhanh mà anh lại muộn về
2)Đảng ta đó trăm tay nghìn mắt/Đảng ta đây xương sắt da đồng
Có ai bt các câu ẩn dụ và hoán dụ về khu phố vào một buổi sáng mùa xuân ko
ghi rõ hoán dụ hay ẩn dụ nhé
ẩn dụ: nắng chiều ngoài hè vàng ròn (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác)
hoán dụ: những tà áo dài thướt tha đang miệt mài đạp xe đến trường(hoán dụ lấy đặc điểm của sự vật để gọi sự vật. ở đây những tà áo dài là những cô học trò mặc áo dài đạp xe đên trường)
Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau?
“Trên đường xa nắng gắt
Lời ru là bóng mát"
A. So sánh B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Nhân hóa
Tìm hình ảnh ẩn dụ và hoán dụ trong bài thơ Bắt nạt của Hoàng Thế Linh (giúp mìk với ạ mai mìk nội rùi)
1. Hình ảnh ẩn dụ:
- "Học hát, nhảy híp - hóp cho hay": Hình ảnh này ẩn dụ việc thay đổi hoạt động của người bắt nạt thành những hoạt động sáng tạo và vui nhộn như hát hò và nhảy múa.
- "Ăn mù tạt": Hình ảnh này ẩn dụ việc đối mặt với thử thách và khó khăn, thể hiện sự kiên nhẫn và sẵn lòng chấp nhận thử thách.
2. Hình ảnh hoán dụ:
- "Những bạn nào nhút nhát/ Thì là giống thỏ non/ Trông đáng yêu đấy chứ/ Sao không yêu, lại còn?": Hình ảnh này hoán dụ việc so sánh những người nhút nhát với thỏ non, tạo ra hình ảnh đáng yêu và đáng quan tâm, khuyến khích người đọc yêu thương và chấp nhận những người nhút nhát.
ẩn dụ là gì?
hoán dụ là gì?
tìm ra 2 điểm riêng biệt của ẩn dụ và hoán dụ
- Ẩn dụ là biện pháp tu từ mà người viết dùng tên của sự vật, hiện tượng này để gọi tên sự vật, hiện tượng khác. Giữa hai đối tượng có nét tương đồng về đặc điểm nào đó (tính chất, trạng thái, màu sắc...), nhằm làm tăng khả năng gợi cảm, gợi hình cho sự diễn đạt. Hoặc các bạn có thể hiểu khái quát rằng ẩn dụ là hình thức thay đổi tên gọi của sự vật hiện tượng có tên là A bằng sự vật hiện tượng có tên là B, trong đó A với B có nét tương đồng với nhau.
- Hoán dụ là gọi tên sự vật, sự việc, hiện tượng này bằng tên sự vật, sự việc, hiện tượng khác có mối quan hệ gắn bó, gần gũi để tăng sức gợi tả, gợi hình, trong diễn đạt.
-
Hai phép tu từ này có cơ sở liên tưởng không giống nhau:
- Phép ẩn dụ dựa trên cơ sở của sự tương đồng, dù hai sự vật, hiện tượng không có liên quan gì với nhau nhưng giữa hai sự vật, hiện tượng đó có điểm giống nhau, vì vậy mà người ta đã có sự chuyển đổi giữa những sự vật, hiện tượng đó.
- Phép hoán dụ dựa trên cơ sở của sự liên tưởng gắn bó, gần gũi giữa các sự vật hiện tượng có liên quan trực tiếp đến nhau, gần kề nhau.
Trên đây là bài viết về hai phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ của Vieclam123.vn, hy vọng với bài viết này có thể giúp các bạn học sinh nắm được chi tiết khái niệm, các hình thức, biết cách phân biệt hai biện pháp này và có thể sử dụng thành thạo hai phương pháp tu từ này.
ẩn dụ: gọi vật này bằng tên vật kia mà giữa 2 vật có nét tương đồng
hoán dụ: gọi sự vật này bằng sự vật kia mà giữa 2 sự vật có mối quan hệ gần gũi
@Cỏ
#Forever
Thái Quỳnh amazing good job =))