Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đăng Quỳnh
Xem chi tiết
Incursion_03
23 tháng 7 2019 lúc 0:58

O G H A B C K

GỌi H,G,O là trực tâm , trọng tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , cần chứng minh H,G,O

Vẽ hình bình hành BHCK

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\vec{HB}=\vec{CK}\\KC//BH\end{cases}}\)

\(\Rightarrow KC\perp AC\)

Xét tam giác ACK có \(\widehat{ACK}=90^o\Rightarrow\overline{A,O,K}\)(Do là đường kính)

Có \(\vec{HA}+\vec{HB}+\vec{HC}=2\vec{HO}\)

\(\Leftrightarrow3\vec{HG}+\vec{GA}+\vec{GB}+\vec{GC}=2\vec{HO}\)

\(\Leftrightarrow3\vec{HG}+\vec{0}=2\vec{HO}\)(Hệ thức trọng tâm)

\(\Rightarrow\vec{HG}=\frac{2}{3}\vec{HO}\)

\(\Rightarrow\overline{H,G,O}\left(Dpcm\right)\)

Kiệt Nguyễn
13 tháng 4 2020 lúc 16:20

∆ABC có H là trực tâm, G là trọng tâm, O là giao điểm của 3 đường trung trực.

Gọi M là trung điểm của BC. Lấy D đối xứng với A qua O

Ta có: OA = OC (tính chất của điểm thuộc đường trung trực)

Mà OA = OD (theo cách chọn điểm phụ) nên OA = OC = OD

Do đó ∆ACD vuông tại C \(\Rightarrow CD\perp AC\)

Mà  \(\Rightarrow BH\perp AC\left(gt\right)\Rightarrow BH//CD\)(1)

Chứng minh tương tự: \(CH//BD\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BHCD là hình bình hành có M là trung điểm của BC nên M cũng là trung điểm của HD (cũng suy ra được H, M, D thẳng hàng)

∆ADH có AM là trung tuyến và \(AG=\frac{2}{3}AM\left(gt\right)\)nên G là trọng tâm

\(\Rightarrow\)Trung tuyến thứ hai là HO đi qua G

Vậy H, G, O thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Tuấn Anh
13 tháng 4 2020 lúc 15:48

Bạn phía dưới làm đúng

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tất Đạt
Xem chi tiết
mai văn chương2
22 tháng 7 2018 lúc 21:48

 Cho tam giác ABC có trực tâm H , trọng tâm G , O là tâm đường tròn 
ngoại tiếp , I là trung điểm BC , AD là đường kính của (O) . 
Chứng minh H , G , O thẳng hàng ? 
Giải : 
Ta có : góc DCA = góc DBA = 90 độ ( góc nội tiếp chắn 1/2 (O)) 
Xét tứ giác BHCD ta có : 
BH // DC ( vì cùng vuông góc với AC ) 
CH // DB ( vì cùng vuông góc với AB ) 
Do đó tứ giác BHCD là hình bình hành . 
===> H , I , D thẳng hàng và IH = ID (t/c đường chéo hbhành) 
Ta lại có : OI = 1/2 AH ( đ.trung bình tam giác DAH ) (1) 
GI = 1/2 GA (t/chất trọng tâm của ABC ) (2) 
góc HAG = góc GIO ( so le trong vì AH // OI ) (3) 
Do đó tam giác GAH đồng dạng tam giác GIO ( c.g.c) 
===> góc HGA = góc IGO (góc tương ứng của 2 t.giác đ.dạng ) 
Vì góc HGA và góc IGO là 2 góc ở vị trí đối đỉnh bằng nhau nên ta suy ra H , G , O thẳng hàng . 
Vậy trong 1 tam giác trực tâm , trọng tâm , tâm đường tròn ngoại tiếp cùng nằm trên 1 đường thẳng đó là đường thẳng Euler !

hok tốt

Phạm Văn Tân
Xem chi tiết
Bùi Thụy Kim Ngân
Xem chi tiết
Saito Haijme
Xem chi tiết
minh châu
Xem chi tiết
Saito Haijme
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 7 2019 lúc 18:08

a) Ta có D A B ^ + A B C ^ = 180°.

Mà hai góc ở vị trí trong cùng phía.

Từ đó AD // BC (tính chất hai đường thẳng song song).

b) Cách 1:

E A B ^ + B A D ^ = 70° + 110° = 180°

Cách 2:   E A B ^ = A B C ^ = 70°

Mà hai góc ở vị trí so le trong nên AE// BC ( tính chất hai đường thẳng song song)

Lại có AD//BC ( chứng minh ý a)) nên Ad = AE.

Vậy E, A, D thẳng hàng

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 7 2019 lúc 4:50