nung 23,1 gam hỗn hợp Zn và Al2O3 trong ko khí đến khới lượng ko đổi thu đc hỗn hợp chất răn mới có khới lượng là 25,02 g
a,tinh thể tích khí oxi (đktc)tham gia pư
b,tinh thanh phan% khới lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu và hỗn hợp sau pư
1.nung 14,8 g hon hop Cu & Fe trog ko khi đến khối lượng ko đổi thu được 19,6 g chất rắn .tinh thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu và sau phản ứng
2.đốt cháy hoàn toàn 13,44 lít hỗn hop CH4 và C3H8 trong oxi ko khi thu đc 61 6 g khí CO2
a ,tính thể tích ko khi ở đktc cần dùng cho pư trên
b, tinh thành phần % mỗi khí trong hỗn2 đầu
3,đốt 28 g hỗn hợp kim loai Cu và Ag trng ko khi đến khi pư xảy ra hoàn toàn thì thu đc chất rắn mới có khối lượng là 29,6 g
a,tinh the tich khí oxi (đktc) tham gia pư
b,tinh thanh phần % k lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
1.nung 14,8 g hon hop Cu & Fe trog ko khi đến khối lượng ko đổi thu được 19,6 g chất rắn .tinh thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu và sau phản ứng
2.đốt cháy hoàn toàn 13,44 lít hỗn hop CH4 và C3H8 trong oxi ko khi thu đc 61 6 g khí CO2
a ,tính thể tích ko khi ở đktc cần dùng cho pư trên
b, tinh thành phần % mỗi khí trong hỗn2 đầu
3,đốt 28 g hỗn hợp kim loai Cu và Ag trng ko khi đến khi pư xảy ra hoàn toàn thì thu đc chất rắn mới có khối lượng là 29,6 g
a,tinh the tich khí oxi (đktc) tham gia pư
b,tinh thanh phần % k lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
2) PTHH:
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\left(1\right)\)
a 2a a 2a
\(C_3H_8+5O_2\underrightarrow{t^o}3CO_2+4H_2O\left(2\right)\)
b 5b 3b 4b
\(n_{hh}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
Gọi a là số mol CH4, b là số mol C3H8.Ta có hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,6\\44a+132b=61,6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,4\end{matrix}\right.\)
a) \(\sum n_{O_2}=2a+5b=2.0,2+5.0,4=2,4\left(mol\right)\)
\(\sum V_{O_2\left(đktc\right)}=2,4.22,4=53,76\left(l\right)\)
\(\sum V_{KK}=\sum V_{O_2}.5=53,76.5=268,8\left(l\right)\)
b) \(\%CH_4=\dfrac{V_{CH_4}}{V_{hh}}=\dfrac{0,2.22,4}{13,44}=33,33\%\)
\(\%C_3H_8=100\%-33,33\%=66,67\%\)
B1: Gọi x, y lần lượt là số mol CuO, \(Fe_3O_4\)
\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
2..............1...........2(mol)
x..............0,5x.......x(mol)
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
3.............2..............1(mol)
3y..........2y...............y(mol)
Ta có\(\left\{{}\begin{matrix}64x+168y=14,8\\80x+232y=19,6\end{matrix}\right.\)
=>x=0,1,y=0,05
\(m_{Cu}:64.0,1=6,4\left(g\right)\)
% khối lượng Cu trong hỗn hợp đầu:\(\dfrac{6,4}{14,8}.100\%=43,2\%\)
% khối lượng Fe trong hỗn hợp đầu:100%-43,2%=56,8%
\(m_{CuO}:80,0,1=8\left(g\right)\)
% khối lượng CuO trong hh sau p/ư: \(\dfrac{8}{19,6}.100\%=40,8\%\)
% khối lượng \(Fe_3O_4\)trong hh sau p/ư:100%-40,8%=59,2%
3) PTHH:
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(4Ag+O_2\underrightarrow{t^o}2Ag_2O\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: \(m_{O_2}=m_{cr}-m_{hh}=29,6-28=1,6\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Gọi số mol của Cu là a, số mol của Ag là b. Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}64a+108b=28\\\dfrac{1}{2}a+\dfrac{1}{4}b=0,05\end{matrix}\right.\)
Hình như bị sao sao..................
nung 50g hốn hợp A gồm Fe(OH)3 và Fe2O3 ở nhiệt độ cao cho đến khi khới lượng ko đổi, thu được chất rắn có khối lượng là 45,5 g
a, Viết PThh xảy ra
b,Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu
Dẫn 4,928 lít khí CO (dktc) đi qua hỗn hợp A nặng 7,48 gam chứa MxOy và CuO (nung nóng) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn B và khí C( khí C có tỉ khối so với H2 là 18). Hòa tan B trong dd HCl dư thu được 3,2 gam chất rắn ko tan.
a, Tính thành phần % khối lượng cuả chất trong hỗn hợp A
b, Tính thể tích khí CO(dktc) đã tham gia phản ứng với hỗn hợp A. Biết MxOy bị CO khử ở nhiệt độ cao M có hóa trị thay đổi , các pư xảy ra hoàn toàn.
Đặt công thức tổng quát CxHyOzClt
nAgCl=nHCl=nCl=5.74/143.5=0.04mol
m bình tăng=mHCl+mH2O=>mH2O=2.54-(0.04*36.5)=1.... g
nH2O=1.08/18=0.06=>nH=0.06*2+0.04=0.16 mol (vì số mol H bao gồm H trong H2O và trong HCl)
Ca(OH)2 + CO2 ------> CaCO3 + H2O (1)
Ca(OH)2 +CO2 ------> Ca(HCO3)2 (2)
Ba(OH)2 + Ca(HCO3)2 ------> BaCO3 + CaCO3 + H2O (3)
Đặt số mol Ca(OH)2 ở 2 pt là a,b
nCa(OH)2=a+b=0.02*5=0.1
mkết tua=mCaCO3 + mBaCO3=100a+100b+197b=13.94
=>a=0.08 mol
b=0.02 mol
nCO2=nC=0.08+0.02*2=0.12 mol
nO trong X=(4.3-(0.12*12+0.16+0.04*35.5))/16=0.08 mol
x : y: z :t = 0.12 : 0.16 : 0.08 : 0.04=3 : 4 : 2 : 1
=>CTN : (C3H4O2Cl)n
MX<230=>107.5n<230<=>n<2.14
<=> n=1 v n=2
Vậy CTPT X : C3H4O2Cl hoặc C6H8O4Cl2
Dẫn 4,928 lít khí CO (dktc) đi qua hỗn hợp A nặng 7,48 gam chứa MxOy và CuO (nung nóng) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn B và khí C( khí C có tỉ khối so với H2 là 18). Hòa tan B trong dd HCl dư thu được 3,2 gam chất rắn ko tan.
a, Tính thành phần % khối lượng cuả chất trong hỗn hợp A
b, Tính thể tích khí CO(dktc) đã tham gia phản ứng với hỗn hợp A. Biết MxOy bị CO khử ở nhiệt độ cao M có hóa trị thay đổi , các pư xảy ra hoàn toàn.
Dẫn 4,928 lít khí CO (dktc) đi qua hỗn hợp A nặng 7,48 gam chứa MxOy và CuO (nung nóng) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn B và khí C( khí C có tỉ khối so với H2 là 18). Hòa tan B trong dd HCl dư thu được 3,2 gam chất rắn ko tan.
a, Tính thành phần % khối lượng cuả chất trong hỗn hợp A
b, Tính thể tích khí CO(dktc) đã tham gia phản ứng với hỗn hợp A. Biết MxOy bị CO khử ở nhiệt độ cao M có hóa trị thay đổi , các pư xảy ra hoàn toàn.
xin lỗi mk chỉ mới học lớp 8 chưa đủ hiểu biết, bạn lên google tìm xem sao
Bạn cứ ghi phương trình rồi làm từ bước 1. Bài này không khó đâu :)
Dẫn 4,928 lít khí CO (dktc) đi qua hỗn hợp A nặng 7,48 gam chứa MxOy và CuO (nung nóng) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn B và khí C( khí C có tỉ khối so với H2 là 18). Hòa tan B trong dd HCl dư thu được 3,2 gam chất rắn ko tan.
a, Tính thành phần % khối lượng cuả chất trong hỗn hợp A
b, Tính thể tích khí CO(dktc) đã tham gia phản ứng với hỗn hợp A. Biết MxOy bị CO khử ở nhiệt độ cao M có hóa trị thay đổi , các pư xảy ra hoàn toàn.
nung nóng hh CuO và FeO với C dư thì thu được chất rắn A va khí B cho B tác dụng với dd nước vôi trong có dư thu được 20g kết tủa chất rắn A tác dụng vừa đủ với 150g đ axit HCl 15%. viết PTHH và tính khới lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu và thể tích khí B
làm on giup minh voi minh dang on thi hk
FeO + C -> Fe + CO
CuO + C -> Cu + CO
Mà C dư nên: C + CO -> CO2
Nên ta có luôn PT là
FeO + C -> Fe + CO2
CuO + C -> Cu + CO2
hỗn hợp gồm Al, Al2O3 và Cu nặng 10 g. Nếu hòa tan hoàn toàn hỗn hợp bằng axit HCl dư thì thu được 3,36 dm3 khí (đktc); dd B và chất răn A. Đem nung nóng A trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D cân nặng 2,75g. tính % klg mỗi chất trong hh
giải giúp mik với
2Al+6HCl---->2AlCl3+3H2
Al2o3+6HCl--->2AlCl3+3H2O
Cu+HCl--> không p/u
2Cu + O2---->2CuO
ncuO=2,75/80=0.034375(mol)
Cứ 2 mol Cu---à 2 mol CuO
0.034375<------0.034375
mCu=0,034375.64=2,2(g)
--->%mCu=2,2.100/10=22%
nH2=3,36/22,4=0,15(mol)
cứ 2 mol Al----->3 mol H2
0.1<-----0.15
mAl :0,1.27=2.7(g)
--->%mAl=2,7.100/10=27%
---->%mAl2o3=100%-27%-22%=51%