Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 3 2019 lúc 4:23

 - Năm 1771 : Dựng cờ khởi nghĩa, trở thành một trong ba lãnh tụ cao nhất của phong trào Tây Sơn.

    - Năm 1775 : Tổng chỉ huy xuất sắc trận đánh Phú Yên, tạo ra bước ngoặt quan trọng cho toàn bộ quá trình phát triển mạnh mẽ sau đó của phong trào.

    - Năm 1777 : Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ hai, lật đổ cơ đồ thống trị của họ Nguyễn.

    - Năm 1782 : Chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ tư, đánh cho Nguyễn Ánh đại bại.

    - Năm 1783 : Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ năm, đuổi tập đoàn Nguyễn Ánh ra khỏi bờ cõi.

    - Năm 1785 : Tổng chỉ huy trận Rạch Gầm – Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược.

    - Năm 1786 : Tổng chỉ huy các đợt tấn công tiêu diệt chính quyền họ Trịnh.

    - Ngày 22/12/1788 : Lên ngôi Hoàng đế tại Núi Bân (Phú Xuân – Huế). Niên hiệu Quang Trung bắt đầu xuất hiện từ đây.

    - Năm 1789 : Tổng chỉ huy trận Ngọc Hồi – Đống Đa, quét sạch 29 vạn quân Thanh và bè lũ tay sai phản quốc Lê Chiêu Thống ra khỏi bờ cõi.

    - Từ 1789 đến 1792 : Ban bố Chiếu khuyến nông, Chiếu lập học, tiến hành những cải cách tích cực và táo bạo.

    - Ngày 15/9/1792 : Quang Trung đột ngột qua đời, để lại niềm thương tiếc khôn nguôi cho lớp lớp những thế hệ người Việt Nam yêu nước.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
4 tháng 4 2017 lúc 11:14

Quang Trung – Nguyễn Huệ là một thiên tài quân sự, một vị anh hùng dân tộc kiệt xuất. Hình ảnh vua Quang Trung tiêu biểu cho tinh thần quật cường, bất khuất của dân tộc Việt Nam. Chỉ với 39 tuổi xuân, Quang Trung đã có 22 năm đánh Nam dẹp Bắc – tạo cơ sở cho quá trình thống nhất đất nước; đuổi Xiêm diệt Thanh – góp phần bảo vệ vững chắc nền độc lập nước nhà. Mỗi chiến công trong cuộc đời Quang Trung đánh dấu một mốc son trong lịch sử hào hùng của cả dân tộc.
Những sự kiện chính trong cuộc đời và sự nghiệp vua Quang Trung:

Năm 1753 – Sinh ra tại thôn Kiên Mỹ, ấp Kiên Thành, huyện Hoài Nhơn, phủ Quy Nhơn (nay thuộc xã Bình Thành, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định). Thân sinh Quang Trung là ông Hồ Phi Phúc và bà Nguyễn Thị Đồng.
Năm 1771 – Dựng cờ khởi nghĩa, trở thành một trong ba lãnh tụ cao nhất của phong trào Tây Sơn.
Năm 1775 – Tổng chỉ huy xuất sắc trận đánh Phú Yên, tạo ra bước ngoặt quan trọng cho toàn bộ quá trình phát triển mạnh mẽ sau đó của phong trào.
Năm 1777 – Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ hai, lật đổ cơ đồ thống trị của họ Nguyễn.

Năm 1782 – Chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ tư, đánh cho Nguyễn ánh đại bại.
Năm 1783 – Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ năm, đuổi tập đoàn Nguyễn ánh ra khỏi bờ cõi.
Năm 1785 – Tổng chỉ huy trận Rạch Gầm – Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược.
Năm 1786 – Tổng chỉ huy các đợt tấn công tiêu diệt chính quyền họ Trịnh.

Ngày 22/12/1788 – Lên ngôi Hoàng đế tại Núi Bân (Phú Xuân – Huế). Niên hiệu Quang Trung bắt đầu xuất hiện từ đây.
Năm 1789 – Tổng chỉ huy trận Ngọc Hồi – Đống Đa, quét sạch 29 vạn quân Thanh và bè lũ tay sai phản quốc Lê Chiêu Thống ra khỏi bờ cõi.
Từ 1789 đến 1792 – Ban bố Chiếu khuyến nông, Chiếu lập học, tiến hành những cải cách tích cực và táo bạo.
Ngày 15/9/1792 – Quang Trung đột ngột qua đời, để lại niềm thương tiếc khôn nguôi cho lớp lớp những thế hệ người Việt Nam yêu nước.

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Kim Anh
21 tháng 4 2017 lúc 20:10

Quang Trung – Nguyễn Huệ là một thiên tài quân sự, một vị anh hùng dân tộc kiệt xuất. Hình ảnh vua Quang Trung tiêu biểu cho tinh thần quật cường, bất khuất của dân tộc Việt Nam. Chỉ với 39 tuổi xuân, Quang Trung đã có 22 năm đánh Nam dẹp Bắc – tạo cơ sở cho quá trình thống nhất đất nước; đuổi Xiêm diệt Thanh – góp phần bảo vệ vững chắc nền độc lập nước nhà. Mỗi chiến công trong cuộc đời Quang Trung đánh dấu một mốc son trong lịch sử hào hùng của cả dân tộc.
Những sự kiện chính trong cuộc đời và sự nghiệp vua Quang Trung:

Năm 1753 – Sinh ra tại thôn Kiên Mỹ, ấp Kiên Thành, huyện Hoài Nhơn, phủ Quy Nhơn (nay thuộc xã Bình Thành, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định). Thân sinh Quang Trung là ông Hồ Phi Phúc và bà Nguyễn Thị Đồng.
Năm 1771 – Dựng cờ khởi nghĩa, trở thành một trong ba lãnh tụ cao nhất của phong trào Tây Sơn.
Năm 1775 – Tổng chỉ huy xuất sắc trận đánh Phú Yên, tạo ra bước ngoặt quan trọng cho toàn bộ quá trình phát triển mạnh mẽ sau đó của phong trào.
Năm 1777 – Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ hai, lật đổ cơ đồ thống trị của họ Nguyễn.

Năm 1782 – Chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ tư, đánh cho Nguyễn ánh đại bại.
Năm 1783 – Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ năm, đuổi tập đoàn Nguyễn ánh ra khỏi bờ cõi.
Năm 1785 – Tổng chỉ huy trận Rạch Gầm – Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược.
Năm 1786 – Tổng chỉ huy các đợt tấn công tiêu diệt chính quyền họ Trịnh.

Ngày 22/12/1788 – Lên ngôi Hoàng đế tại Núi Bân (Phú Xuân – Huế). Niên hiệu Quang Trung bắt đầu xuất hiện từ đây.
Năm 1789 – Tổng chỉ huy trận Ngọc Hồi – Đống Đa, quét sạch 29 vạn quân Thanh và bè lũ tay sai phản quốc Lê Chiêu Thống ra khỏi bờ cõi.
Từ 1789 đến 1792 – Ban bố Chiếu khuyến nông, Chiếu lập học, tiến hành những cải cách tích cực và táo bạo.
Ngày 15/9/1792 – Quang Trung đột ngột qua đời, để lại niềm thương tiếc khôn nguôi cho lớp lớp những thế hệ người Việt Nam yêu nước.

Bình luận (0)
Vũ Lam Nhật Nhật
21 tháng 4 2017 lúc 21:14

Có 7 nét chính về sự nghiệp của Quang Trung:

-Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong

-Lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài

-Lật đổ chính quyền họ Lê còn sót lại

-Xóa bỏ ranh giới - thống nhất đất nước

-Đánh tan các cuộc ngoại xâm Xiêm-Thanh

-Bảo vệ được nền độc lập và lãnh thổ của tổ quốc

-Thực hiện các chính sách đề ra để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc

#Cô mình giải như vậy đó, ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu =)))

Bình luận (0)
tủn
Xem chi tiết
tủn
17 tháng 4 2019 lúc 7:57

 - Năm 1771 : Dựng cờ khởi nghĩa, trở thành một trong ba lãnh tụ cao nhất của phong trào Tây Sơn.

    - Năm 1775 : Tổng chỉ huy xuất sắc trận đánh Phú Yên, tạo ra bước ngoặt quan trọng cho toàn bộ quá trình phát triển mạnh mẽ sau đó của phong trào.

    - Năm 1777 : Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ hai, lật đổ cơ đồ thống trị của họ Nguyễn.

    - Năm 1782 : Chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ tư, đánh cho Nguyễn Ánh đại bại.

    - Năm 1783 : Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ năm, đuổi tập đoàn Nguyễn Ánh ra khỏi bờ cõi.

    - Năm 1785 : Tổng chỉ huy trận Rạch Gầm – Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược.

    - Năm 1786 : Tổng chỉ huy các đợt tấn công tiêu diệt chính quyền họ Trịnh.

    - Ngày 22/12/1788 : Lên ngôi Hoàng đế tại Núi Bân (Phú Xuân – Huế). Niên hiệu Quang Trung bắt đầu xuất hiện từ đây.

    - Năm 1789 : Tổng chỉ huy trận Ngọc Hồi – Đống Đa, quét sạch 29 vạn quân Thanh và bè lũ tay sai phản quốc Lê Chiêu Thống ra khỏi bờ cõi.

    - Từ 1789 đến 1792 : Ban bố Chiếu khuyến nông, Chiếu lập học, tiến hành những cải cách tích cực và táo bạo.

    - Ngày 15/9/1792 : Quang Trung đột ngột qua đời, để lại niềm thương tiếc khôn nguôi cho lớp lớp những thế hệ người Việt Nam yêu nước.

Bình luận (0)

- Năm 1771: Nguyễn Huệ cùng anh là Nguyễn Nhạc và em là Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn Thượng Đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai), trở thành một trong ba lãnh tụ cao nhất của phong trào Tây Sơn.

- Từ năm 1773 đến năm 1777: Cùng nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.

- Tháng 1-1783: Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định, đánh tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược bằng chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút.

- Mùa hè năm 1786: Được sự giúp sức của Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Huệ tiến quân vào thành Phú Xuân (Huế), tiêu diệt quân Trịnh tại đây, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.

- Ngày 21-7-1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chính quyền chúa Trịnh sụp đổ.

- Từ cuối năm 1786 đến giữa năm 1788, Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà, chính quyền vua Lê cùng các thế lực phản loạn lần lượt bị dẹp bỏ.

- Tháng 12-1788: Lên ngôi Hoàng đế tại Núi Bân (Phú Xuân - Huế), lấy niên hiệu là Quang Trung.

- Năm 1789: Tổng chỉ huy quân đội, quét sạch 29 vạn quân Thanh và bè lũ tay sai phản quốc Lê Chiêu Thống ra khỏi bờ cõi.

- Từ năm 1789 đến năm 1792: xây dựng chính quyền mới, đề ra những biện pháp thiết thực để khôi phục kinh tế và ổn định xã hội.

- Ngày 15-9-1792: Quang Trung đột ngột qua đời.

Bình luận (0)
Ai_ sama
17 tháng 4 2019 lúc 8:11

- Năm 1771: Nguyễn Huệ cùng anh là Nguyễn Nhạc và em là Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn Thượng Đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai), trở thành một trong ba lãnh tụ cao nhất của phong trào Tây Sơn.

- Từ năm 1773 đến năm 1777: Cùng nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.

- Tháng 1-1783: Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định, đánh tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược bằng chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút.

- Mùa hè năm 1786: Được sự giúp sức của Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Huệ tiến quân vào thành Phú Xuân (Huế), tiêu diệt quân Trịnh tại đây, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.

- Ngày 21-7-1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chính quyền chúa Trịnh sụp đổ.

- Từ cuối năm 1786 đến giữa năm 1788, Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà, chính quyền vua Lê cùng các thế lực phản loạn lần lượt bị dẹp bỏ.

- Tháng 12-1788: Lên ngôi Hoàng đế tại Núi Bân (Phú Xuân - Huế), lấy niên hiệu là Quang Trung.

- Năm 1789: Tổng chỉ huy quân đội, quét sạch 29 vạn quân Thanh và bè lũ tay sai phản quốc Lê Chiêu Thống ra khỏi bờ cõi.

- Từ năm 1789 đến năm 1792: xây dựng chính quyền mới, đề ra những biện pháp thiết thực để khôi phục kinh tế và ổn định xã hội.

- Ngày 15-9-1792: Quang Trung đột ngột qua đời.

Bình luận (0)
Ender MC
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
14 tháng 5 2022 lúc 16:26

Tham khảo

+ Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.

+ Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của vua Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.

+ Đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.

Công lao của vua Quang Trung :

- Năm 1771, ông đã cùng Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa, họ được biết đến với cái tên

" Tây Sơn tam kiệt "

- Ông là một tướng lĩnh tài ba của phong trào Tây Sơn

- Nguyễn Huệ đã tạo nên một chiến công kì tích " Rạch Gầm - Xoài Mút" tiêu diệt toàn bộ quân xâm lược Xiêm.

- Nguyễn Huệ đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê, thống nhất quốc gia

- Vua Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh, bảo vệ nền độc lập dân tộc.

- Ông đã phục hồi kinh tế, việc học và khôi phục quan hệ ngoại giao với nhà Thanh : mềm dẻo nhưng kiên quyết

→ Công lao của ông vô cùng to lớn, ông là anh hùng dân tộc vĩ đại của  nhân dân ta ở thế kỉ XVIII

 

Bình luận (0)
phạm thị hải yến
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Trang
2 tháng 4 2017 lúc 15:50

Quang Trung – Nguyễn Huệ là một thiên tài quân sự, một vị anh hùng dân tộc kiệt xuất. Hình ảnh vua Quang Trung tiêu biểu cho tinh thần quật cường, bất khuất của dân tộc Việt Nam. Chỉ với 39 tuổi xuân, Quang Trung đã có 22 năm đánh Nam dẹp Bắc – tạo cơ sở cho quá trình thống nhất đất nước; đuổi Xiêm diệt Thanh – góp phần bảo vệ vững chắc nền độc lập nước nhà. Mỗi chiến công trong cuộc đời Quang Trung đánh dấu một mốc son trong lịch sử hào hùng của cả dân tộc.
Những sự kiện chính trong cuộc đời và sự nghiệp vua Quang Trung:

Năm 1753 – Sinh ra tại thôn Kiên Mỹ, ấp Kiên Thành, huyện Hoài Nhơn, phủ Quy Nhơn (nay thuộc xã Bình Thành, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định). Thân sinh Quang Trung là ông Hồ Phi Phúc và bà Nguyễn Thị Đồng.
Năm 1771 – Dựng cờ khởi nghĩa, trở thành một trong ba lãnh tụ cao nhất của phong trào Tây Sơn.
Năm 1775 – Tổng chỉ huy xuất sắc trận đánh Phú Yên, tạo ra bước ngoặt quan trọng cho toàn bộ quá trình phát triển mạnh mẽ sau đó của phong trào.
Năm 1777 – Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ hai, lật đổ cơ đồ thống trị của họ Nguyễn.

Năm 1782 – Chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ tư, đánh cho Nguyễn ánh đại bại.
Năm 1783 – Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ năm, đuổi tập đoàn Nguyễn ánh ra khỏi bờ cõi.
Năm 1785 – Tổng chỉ huy trận Rạch Gầm – Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược.
Năm 1786 – Tổng chỉ huy các đợt tấn công tiêu diệt chính quyền họ Trịnh.

Ngày 22/12/1788 – Lên ngôi Hoàng đế tại Núi Bân (Phú Xuân – Huế). Niên hiệu Quang Trung bắt đầu xuất hiện từ đây.
Năm 1789 – Tổng chỉ huy trận Ngọc Hồi – Đống Đa, quét sạch 29 vạn quân Thanh và bè lũ tay sai phản quốc Lê Chiêu Thống ra khỏi bờ cõi.
Từ 1789 đến 1792 – Ban bố Chiếu khuyến nông, Chiếu lập học, tiến hành những cải cách tích cực và táo bạo.
Ngày 15/9/1792 – Quang Trung đột ngột qua đời, để lại niềm thương tiếc khôn nguôi cho lớp lớp những thế hệ người Việt Nam yêu nước.

Bình luận (2)
Huong San
8 tháng 5 2018 lúc 21:33

Quang Trung – Nguyễn Huệ là một thiên tài quân sự, một vị anh hùng dân tộc kiệt xuất. Hình ảnh vua Quang Trung tiêu biểu cho tinh thần quật cường, bất khuất của dân tộc Việt Nam. Chỉ với 39 tuổi xuân, Quang Trung đã có 22 năm đánh Nam dẹp Bắc – tạo cơ sở cho quá trình thống nhất đất nước; đuổi Xiêm diệt Thanh – góp phần bảo vệ vững chắc nền độc lập nước nhà. Mỗi chiến công trong cuộc đời Quang Trung đánh dấu một mốc son trong lịch sử hào hùng của cả dân tộc.
Những sự kiện chính trong cuộc đời và sự nghiệp vua Quang Trung:

Năm 1753 – Sinh ra tại thôn Kiên Mỹ, ấp Kiên Thành, huyện Hoài Nhơn, phủ Quy Nhơn (nay thuộc xã Bình Thành, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định). Thân sinh Quang Trung là ông Hồ Phi Phúc và bà Nguyễn Thị Đồng.
Năm 1771 – Dựng cờ khởi nghĩa, trở thành một trong ba lãnh tụ cao nhất của phong trào Tây Sơn.
Năm 1775 – Tổng chỉ huy xuất sắc trận đánh Phú Yên, tạo ra bước ngoặt quan trọng cho toàn bộ quá trình phát triển mạnh mẽ sau đó của phong trào.
Năm 1777 – Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ hai, lật đổ cơ đồ thống trị của họ Nguyễn.

Năm 1782 – Chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ tư, đánh cho Nguyễn ánh đại bại.
Năm 1783 – Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ năm, đuổi tập đoàn Nguyễn ánh ra khỏi bờ cõi.
Năm 1785 – Tổng chỉ huy trận Rạch Gầm – Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược.
Năm 1786 – Tổng chỉ huy các đợt tấn công tiêu diệt chính quyền họ Trịnh.

Ngày 22/12/1788 – Lên ngôi Hoàng đế tại Núi Bân (Phú Xuân – Huế). Niên hiệu Quang Trung bắt đầu xuất hiện từ đây.
Năm 1789 – Tổng chỉ huy trận Ngọc Hồi – Đống Đa, quét sạch 29 vạn quân Thanh và bè lũ tay sai phản quốc Lê Chiêu Thống ra khỏi bờ cõi.
Từ 1789 đến 1792 – Ban bố Chiếu khuyến nông, Chiếu lập học, tiến hành những cải cách tích cực và táo bạo.
Ngày 15/9/1792 – Quang Trung đột ngột qua đời, để lại niềm thương tiếc khôn nguôi cho lớp lớp những thế hệ người Việt Nam yêu nước.

Bình luận (0)
Kim Taehyungie
Xem chi tiết
pham hong van
Xem chi tiết
Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
|___♡___|___ Mai Thúy Ki...
29 tháng 10 2016 lúc 21:56

Việt Nam và Trung Quốc có mối quan hệ lâu đời, trải qua nhiều thăng trầm lịch sử; sự thụt lùi hoặc phát triển trong quan hệ hai nước luôn tác động đa chiều, ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình mỗi nước. Để thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Trung Quốc phát triển lành mạnh trong tương lai và mong muốn đó thành hiện thực, cần đánh giá, nhận thức đầy đủ mọi chiều cạnh của mối quan hệ ấy, nhìn rõ những thành tựu cũng như thách thức; từ đó, có những giải pháp phù hợp.

Tiền đề cho sự phát triển mối quan hệ song phương

Từ sau khi Việt Nam - Trung Quốc bình thường hóa quan hệ (tháng 11-1991), thành tựu lớn nhất, nổi bật nhất là hai nước đã không ngừng củng cố, phát triển quan hệ chính trị - ngoại giao. Có thể nói rằng, hiếm có quan hệ nào phát triển nhanh chóng như quan hệ chính trị giữa Việt Nam và Trung Quốc. Thông qua các chuyến thăm hữu nghị, các cuộc hội đàm song phương, các cuộc gặp gỡ tại các diễn đàn thế giới, khu vực… Việt Nam và Trung Quốc đã định ra khuôn khổ hợp tác, từ “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” (năm 1999) đến “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt” (năm 2005) và cuối cùng là “đối tác hợp tác chiến lược toàn diện” (năm 2008).

Nhằm tăng cường, thúc đẩy quan hệ, Việt Nam và Trung Quốc duy trì cơ chế viếng thăm cấp cao thường niên - một cơ chế hợp tác hết sức hiệu quả, cho phép kịp thời giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quan hệ; đồng thời, tiếp tục tìm ra hướng đi mới cho quan hệ hai nước. Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc tiến những bước dài với các hoạt động ngoại giao nhân dân, các cuộc gặp gỡ giữa các ban, ngành, các bộ… với nội dung trao đổi, hợp tác đa diện, nhiều chiều, nhiều tầng nấc. Điểm đặc biệt trong quan hệ Việt Nam - Trung Quốc là hai nước không ngừng mở rộng không gian hợp tác thông qua kênh đa phương, thông qua các tổ chức quốc tế cũng như khu vực.

Một trong những bằng chứng nổi bật về thành tựu trong quan hệ chính trị - ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc là hai nước đã giải quyết được hai trong ba vấn đề bất đồng quan trọng liên quan đến biên giới - lãnh thổ: Ký kết Hiệp định biên giới trên đất liền vào năm 1999 và đã hoàn thành công tác phân giới cắm mốc trên đất liền (năm 2008); ký Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ (năm 2000); ký Hiệp định Hợp tác nghề cá ở Vịnh Bắc Bộ(năm 2004)…

Thành tựu trong quan hệ chính trị - ngoại giao trong quan hệ Việt Nam - Trung Quốc là khởi đầu tốt và tiền đề có tính nền tảng cho sự phát triển của quan hệ kinh tế - thương mại. Với hơn 50 hiệp định hợp tác về kinh tế hoặc có liên quan đến kinh tế và khá nhiều thỏa thuận cấp nhà nước, quan hệ kinh tế Việt Nam - Trung Quốc không chỉ khởi sắc mà còn phát triển một cách mạnh mẽ. Trung Quốc trở thành một trong những đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam và kim ngạch mậu dịch giữa hai nước gia tăng không ngừng. Đến hết năm 2010, kim ngạch mậu dịch hai nước đã đạt trên 30 tỷ USD (1) và dự đoán năm 2015, con số này vượt 50 tỷ USD. Điều đáng nói là, nếu như 10 năm đầu sau bình thường hóa quan hệ (1991 - 2001), kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc là khá nhỏ bé so với kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc sang thị trường Việt Nam, thì từ sau năm 2001, tình hình đã có những cải thiện đáng kể. Việt Nam gia tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc một cách đều đặn, bình quân mỗi năm tăng 13,75%. Hai nước dự tính nâng kim ngạch thương mại song phương lên 100 tỷ USD vào năm 2017(2). Quan hệ hợp tác đầu tư hai chiều Việt Nam - Trung Quốc cũng tăng đáng kể, có sự chuyển hướng rõ rệt từ lĩnh vực khách sạn, nhà hàng và hàng tiêu dùng sang công nghiệp chế biến, chế tạo. Trong 17 ngành Trung Quốc có đầu tư ở Việt Nam hiện nay, công nghiệp chế biến, chế tạo đứng vị trí hàng đầu, chiếm 501/657 dự án, đạt 76% số dự án đầu tư(3); đồng thời, số dự án đầu tư 100% vốn Trung Quốc chiếm 67%, đứng đầu trong 4 hình thức đầu tư của Trung Quốc tại Việt Nam.

Song song với những phát triển vượt bậc trong quan hệ kinh tế, các hoạt động trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ và du lịch cũng diễn ra không kém phần sôi động. Sự hợp tác, giao lưu văn hóa góp phần đắc lực để hai dân tộc Việt, Hoa thấu hiểu nhau hơn, thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ chính trị, kinh tế, ngoại giao, là cầu nối vững chắc cho các mối quan hệ khác không ngừng nâng cao cả về chất và lượng.

Những trở ngại cần vượt qua

Cũng như quan hệ với nhiều quốc gia khác, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc bên cạnh những thành tựu to lớn vẫn không tránh khỏi những khúc mắc, bất đồng, những thách thức không nhỏ, đòi hỏi nỗ lực giải quyết cả từ hai phía.

Sau hơn 35 năm tiến hành công cuộc cải cách, mở cửa, Trung Quốc đã vươn lên thành cường quốc lớn thứ hai thế giới với những chỉ số phản ánh sức mạnh quốc gia khá ấn tượng (4). Sự vươn lên ngoạn mục ấy khiến Trung Quốc đã chuyển chính sách ngoại giao từ “giấu mình chờ thời” sang cạnh tranh trực diện, tạo ra những thách thức đối với khu vực và các nước láng giềng.

Hiện nay, trở ngại lớn nhất trong quan hệ Việt Nam - Trung Quốc liên quan đến các vấn đề trên Biển Đông. Tuyên bố về “đường lưỡi bò” của Trung Quốc, việc Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào sâu trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam, tiếp tục khẳng định sự hiện diện của mình tại Biển Đông để hiện thực hóa tuyên bố về “đường lưỡi bò”, tiến hành xây dựng các đảo nhân tạo... không chỉ khiến tình hình Biển Đông trở nên căng thẳng, dư luận quốc tế lên tiếng mà còn làm cho Việt Nam và các nước trong khu vực hết sức quan ngại.

Trong lĩnh vực kinh tế, cán cân thâm hụt thương mại đang nghiêng rất lớn về phía Việt Nam, là thách thức mang tính báo động. Tỷ lệ nhập siêu của Việt Nam, chủ yếu là nguyên vật liệu phụ trợ, linh kiện và máy móc thiết bị, từ Trung Quốc tăng mạnh qua từng năm: 4,4 tỷ năm 2006; 11,5 tỷ năm 2009; 12,7 tỷ USD năm 2011; 16,4 tỷ USD năm 2012; và 23,7 tỷ USD năm 2013 (5). Nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc trong bảy tháng đầu năm 2015 tăng 4,5 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2014. Trung bình kim ngạch nhập siêu là 2,16 tỷ USD/tháng(6).

Thặng dư thương mại nghiêng lệch về phía Trung Quốc cộng với nhiều mặt hàng nhập vào Việt Nam từ Trung Quốc chưa bảo đảm chất lượng,… sẽ có những ảnh hưởng tiêu cực đối với kinh tế Việt Nam, tới dư luận và qua đó ảnh hưởng lâu dài đối với quan hệ kinh tế song phương Việt Nam - Trung Quốc.

Những thách thức nêu trên dẫn tới một hệ lụy to lớn, đó là làm xói mòn niềm tin, tác động tiêu cực đến sự tin cậy mà hai nước đã nỗ lực xây dựng trong nhiều năm qua, đòi hỏi phải có những biện pháp, giải pháp tích cực, phù hợp và hiệu quả để Việt Nam và Trung Quốc thực sự là “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt” trong bối cảnh khu vực và quốc tế đầy biến động hiện nay.

Để tiếp tục đưa quan hệ Việt Nam - Trung Quốc ổn định và phát triển

Trong các thách thức nêu trên, thách thức về Biển Đông là to lớn nhất và con đường giải quyết nó đòi hỏi sự tỉnh táo cả từ hai phía. Trên cơ sở “lấy đại cục làm trọng”, nhất thiết Việt Nam và Trung Quốc phải cố gắng duy trì hòa bình, ổn định trên Biển Đông; không tiến hành các hoạt động làm phức tạp thêm tình hình hoặc mở rộng tranh chấp; không sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực, giải quyết các bất đồng thông qua biện pháp hòa bình. Đặc biệt, hai bên cần tuân thủ những thỏa thuận cụ thể đã đạt được như “Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Việt Nam - Trung Quốc”, “Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông” (DOC) giữa Trung Quốc và ASEAN; đồng thời, tuân thủ luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982. Đó là những nguyên tắc cứng mà mỗi bên đều có trách nhiệm thực hiện như đã cam kết. Luôn sử dụng các cơ chế để duy trì đối thoại, duy trì các cuộc gặp gỡ hằng năm, các cuộc gặp gỡ không chính thức… trong giải quyết xung đột. Một con đường hữu ích để từng bước giải quyết bất đồng giữa hai nước trong vấn đề Biển Đông là tăng cường hợp tác, hợp tác để gạt bỏ bất đồng và cùng phát triển; hợp tác trong nghiên cứu khoa học biển; hợp tác trong các biện pháp xây dựng lòng tin, hợp tác an ninh...

Để mối quan hệ luôn ổn định và phát triển, Việt Nam và Trung Quốc cần giải quyết mọi vấn đề dựa trên 5 nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình; thúc đẩy hợp tác bình đẳng cùng có lợi; giải quyết những vấn đề tranh chấp thông qua thương lượng hòa bình; tiến hành quan hệ hai nước không nhằm vào nước thứ ba và cũng không làm ảnh hưởng đến quan hệ mỗi nước với các nước khác.

Những nút thắt trong quan hệ hai nước khi dần dần được tháo gỡ, được giải quyết phù hợp với thực tiễn, với luật pháp và thông lệ quốc tế, sẽ tiếp tục tạo đà cho quan hệ Việt Nam - Trung Quốc phát triển, đáp ứng yêu cầu và lợi ích của mỗi nước. Lịch sử cho thấy, nếu giải quyết đúng hướng, đúng cách những nút thắt đó sẽ mang lại cho hai nước, hai dân tộc nhiều cơ hội mới để cùng phát triển trong hữu nghị, hòa bình và thịnh vượng./.

-----------------------------------------------

(1) Củng cố tình hữu nghị Việt - Trung, Báo Người Lao động điện tử, ngày 3-9-2011

(2) Nâng cao cơ hội hợp tác giữa doanh nghiệp hai nước Việt Nam - Trung Quốc, Cổng thông tin điện tử, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 15-10-2013

(3) Nguyễn Phương Hoa: Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, vnics.org.vn

(4) Trung Quốc có nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, dự trữ ngoại tệ lớn nhất thế giới, có ngân sách quốc phòng lớn thứ hai thế giới với lực lượng quân thường trực lớn nhất thế giới, sở hữu một chương trình không gian do con người điều khiển, một tàu sân bay, có đập thủy điện lớn nhất thế giới, mạng lưới đường cao tốc quốc gia lớn nhất thế giới và hệ thống đường sắt cao tốc thuộc loại tốt nhất thế giới… Trung Quốc hiện là quốc gia thương mại hàng đầu thế giới, nước tiêu thụ năng lượng lớn nhất thế giới, nước tiếp nhận vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn thứ hai thế giới và nước cung cấp vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đứng thứ ba thế giới, đồng thời là nhà sản xuất nhiều loại hàng hóa lớn nhất thế giới .

Bình luận (0)
Nguyen Minh Hien
Xem chi tiết
kodo sinichi
11 tháng 4 2022 lúc 15:13

refer
 

Những nét chính về sự nghiệp của vua Quang Trung:

- Năm 1771: Nguyễn Huệ cùng anh là Nguyễn Nhạc và em là Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn Thượng Đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai), trở thành một trong ba lãnh tụ cao nhất của phong trào Tây Sơn.

- Từ năm 1773 đến năm 1777: Cùng nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.

- Tháng 1-1783: Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định, đánh tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược bằng chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút.

- Mùa hè năm 1786: Được sự giúp sức của Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Huệ tiến quân vào thành Phú Xuân (Huế), tiêu diệt quân Trịnh tại đây, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.

- Ngày 21-7-1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chính quyền chúa Trịnh sụp đổ.

- Từ cuối năm 1786 đến giữa năm 1788, Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà, chính quyền vua Lê cùng các thế lực phản loạn lần lượt bị dẹp bỏ.

- Tháng 12-1788: Lên ngôi Hoàng đế tại Núi Bân (Phú Xuân - Huế), lấy niên hiệu là Quang Trung.

- Năm 1789: Nguyễn Huệ, quét sạch 29 vạn quân Thanh và bè lũ tay sai phản quốc Lê Chiêu Thống ra khỏi bờ cõi.

- Từ năm 1789 đến năm 1792: xây dựng chính quyền mới, đề ra những biện pháp thiết thực để khôi phục kinh tế và ổn định xã hội.

- Ngày 15-9-1792: Quang Trung đột ngột qua đời.

Bình luận (0)