Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 7 2018 lúc 9:26

    Đoạn chuỗi pôlipeptit :Arg-Gly-Ser-Phe-Val-Asp-Arg

    mARN 5' AGG GGU UXX UUX GUX GAU XGG 3'

    ADN mạch khuôn 3' TXX XXA AGG AAG XAG XTA GXX 5'

    Mạch bổ sung 5' AGG GGT TXX TTX GTX GAT XGG 3'

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 1 2020 lúc 2:55

Đáp án C

Phát biểu I, II, IV đúng. → Đáp án C.

I đúng. Vì:

- Bài ra cho biết mạch gốc của gen là 3’XXX-XAA-TXG-XGA-ATG-XTX5’

- Mạch mARN tương ứng là: 5’GGG-GUU-AGX-GXU-UAX-GAG-3’.

- Trình tự các aa tương ứng là Gly – Val – Ser - Ala - Tyr - Glu.

II đúng. Vì: Cặp A-T ở vị trí thứ 5 bị thay thế bằng cặp G-X thì:

- Mạch gốc của gen là 3’XXX-XGA-TXG-XGA-ATG-XTX5’

- Mạch mARN là: 5’GGG-GXU-AGX-GXU-UAX-GAG-3’.

Trình tự các aa là: Gly – Ala – Ser - Ala - Tyr - Glu.

III sai. Vì: Cặp G-X ở vị trí thứ 15 bị thay thế bằng cặp X-G thì đoạn polipeptit còn lại 4 axit amin:

- Mạch gốc của gen là 3’XXX-XAA-TXG-XGA-ATX-XTX5’

- Mạch mARN là: 5’GGG-GUU-AGX-GXU-UAG-GAG-3’. Trình tự các aa là: Gly – Ala – Ser - Ala - Kết thúc.

Do đó, đoạn polipeptit chỉ có 4 axit amin chứ không phải 5 axit amin.

IV đúng. Vì nếu đột biến thêm cặp G-X vào sau cặp nuclêôtit A-T ở vị trí thứ 12 thì quá trình dịch mã sẽ đọc lệch khung dẫn đến codon thứ 5 trở thành XUA và condon thứ 6 trở thành XGA mã hóa cho Arg.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 7 2017 lúc 16:49

Đáp án C

Phát biểu I, II, IV đúng. → Đáp án C.

I đúng. Vì:

- Bài ra cho biết mạch gốc của gen là 3’XXX-XAA-TXG-XGA-ATG-XTX5’

- Mạch mARN tương ứng là: 5’GGG-GUU-AGX-GXU-UAX-GAG-3’.

- Trình tự các aa tương ứng là Gly – Val – Ser - Ala - Tyr - Glu.

II đúng. Vì: Cặp A-T ở vị trí thứ 5 bị thay thế bằng cặp G-X thì:

- Mạch gốc của gen là 3’XXX-XGA-TXG-XGA-ATG-XTX5’

- Mạch mARN là: 5’GGG-GXU-AGX-GXU-UAX-GAG-3’.

Trình tự các aa là: Gly – Ala – Ser - Ala - Tyr - Glu.

III sai. Vì: Cặp G-X ở vị trí thứ 15 bị thay thế bằng cặp X-G thì đoạn polipeptit còn lại 4 axit amin:

- Mạch gốc của gen là 3’XXX-XAA-TXG-XGA-ATX-XTX5’

- Mạch mARN là: 5’GGG-GUU-AGX-GXU-UAG-GAG-3’. Trình tự các aa là: Gly – Ala – Ser - Ala - Kết thúc.

Do đó, đoạn polipeptit chỉ có 4 axit amin chứ không phải 5 axit amin.

IV đúng. Vì nếu đột biến thêm cặp G-X vào sau cặp nuclêôtit A-T ở vị trí thứ 12 thì quá trình dịch mã sẽ đọc lệch khung dẫn đến codon thứ 5 trở thành XUA và condon thứ 6 trở thành XGA mã hóa cho Arg.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 11 2019 lúc 11:13

Đáp án C

Một đoạn mạch bổ sung của gen có trình tự các nuccleotit là :

3’ T* A T T G G X G X A A G 5’ (T*: Nucleotit dạng hiếm).

Khi gen trên nhân đôi đã tạo ra gen đột biến.

(1) Kiểu đột biến xẩy ra là thay thế cặp TA bằng cặp XG à sai, trên mARN có 5’UAU 3’ (bình thường) à quy định Tyr; mARN sau đột biến 5’XAU3’ (sau đột biến) à quy định Tyr

(2) Có một axitamin bị thay đổi trong chuỗi polipeptit à đúng

(3) Chuỗi polipeptit bị mất đi một axitamin à sai

(4) Chuỗi polipeptit bị ngắn lại à sai

(5) Không làm thay đổi thành phần axitamin của chuỗi polipeptit à đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 7 2017 lúc 16:04

Đáp án C

Một đoạn mạch bổ sung của gen có trình tự các nuccleotit là :

3’ T* A T T G G X G X A A G 5’ (T*: Nucleotit dạng hiếm).

Khi gen trên nhân đôi đã tạo ra gen đột biến.

(1) Kiểu đột biến xẩy ra là thay thế cặp TA bằng cặp XG à sai, trên mARN có 5’UAU 3’ (bình thường) à quy định Tyr; mARN sau đột biến 5’XAU3’ (sau đột biến) à quy định Tyr

(2) Có một axitamin bị thay đổi trong chuỗi polipeptit à đúng

(3) Chuỗi polipeptit bị mất đi một axitamin à sai

(4) Chuỗi polipeptit bị ngắn lại à sai

(5) Không làm thay đổi thành phần axitamin của chuỗi polipeptit à đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 12 2019 lúc 3:16

Loài có mối quan hệ gần gũi khi trình tự của  đoạn ADN của chúng giống nhau

A và D  khác nhau 3  nucleotit

B và D khác nhau 1 nucleotit

B và A khác nhau 2 nucleotit

B và C khác nhau 4  nucleotit

A và C khác nhau 3 nucleotit

Đáp án B 

Hươngg Navie
Xem chi tiết
Nguyễn Phương An
Xem chi tiết
Chanh Xanh
22 tháng 11 2021 lúc 13:54

Tham khảo

a, -T-G-A-G-T-X-G-A-T-G-

b, -U-G-U-G-X-U-X-A-G-U-

c, bản chất của mối quan hệ giữa gen và ARN là:

ARN dc tổng hợp dựa trên khuôn mẫu là 1 mạch của gen và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung. do đó, trình tự trình tự các nucleotit trên mạch khuôn của gen quy định trình tự các nucleotit trên mạch ARN

Xoàicute
Xem chi tiết
Nhật Văn
19 tháng 12 2023 lúc 19:22

Đoạn mạch ADN: - A - T - G - X - T - X - G - A - X -

Đoạn mạch cần bổ sung: - T - A - X - G - A - G - X - T - G -

=> Chọn B