Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 3 2017 lúc 14:36

  * Đặc điểm di truyền của gen ngoài nhân là:

      - Kết quả của phép lai thuận và nghịch khác nhau.

      - Đời con luôn có kiểu hình giống mẹ.

    * Dùng phép lai thuận nghịch có thể xác định được tính trạng nào đó do gen trong nhân hay gen ngoài nhân quy định.

    Ví dụ, khi lai thuận, nghịch ở cây hoa mười giờ thì thu được kết quả khác nhau:

     - Lai thuận:

      P: ♀Cây lá đốm × ♂Cây lá xanh

     → F1 : 100% Cây lá đốm.

     - Lai nghịch:

      P: ♀Cây lá xanh × ♂Cây lá đốm

     → F1 : 100% Cây lá xanh.

    Trong thí nghiệm trên , sự di truyền tính trạng lá đốm liên quan với tế bào chất ở cây mẹ lá đốm( lai thuận), còn sự di truyền tính trạng lá xanh chịu ảnh hưởng của tế bào chất của cây mẹ lá xanh (lai nghịch). Vì vậy hiện tượng di truyền này là di truyền tế bào chất( hay di truyền ngoài nhân hoặc ngoài NST). Do con lai mang tính trạng của mẹ nên di truyền tế bào chất được xem là di truyền theo dòng mẹ. Nhưng không phải mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 2 2019 lúc 3:28

Đáp án D

Có 2 phát biểu đúng, đó là (2) và (4) --> Đáp án D.

(1) sai. Vì trong quá trình di truyền, con chỉ nhận gen từ tế bào chất của mẹ.

(3) sai. Vì Kết quả phép lai thuận và phép lai nghịch khác nhau, con lai thường mang tính trạng của mẹ

(5) sai. Vì đột biến có thể bị loại bỏ do gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 7 2018 lúc 16:40

Đáp án C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 11 2017 lúc 8:52

Đáp án D

A sai, vì phép lai phân tích dùng để xác định kiểu gen là đồng trội, dị hợp hay đồng lặn.

B sai, vì lai xa là phép lai giữa 2 loài khác nhau thường dùng kết hợp với đa bội hóa để tạo ra loài mới.

C sai, vì lai khác dòng đơn hay khác dòng kép nhằm tạo ra ưu thế lai cao nhất cho đời con.

D đúng, vì khi lai thuận nghịch, nếu tính trạng nào đó do gen trong TBC quy định thì cho kết quả khác nhau, trong đó con lai thường mang tính trạng của mẹ

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 5 2017 lúc 13:37

Đáp án A

- Gen ngoài nhân là gen nằm ở các bào quan trong tế bào chất: ti thể, lục lạp ở thực vật; gen trong ti thể ở động vật.

- Giao tử cái (trứng) có kích thước rất lớn so với giao tử đực (tinh trùng) nên hầu như toàn bộ gen tế bào chất của hợp tử do trứng cung cấp

-> Tính trạng luôn di truyền theo dòng mẹ.

-> Chọn A

- B, C thể hiện sự di truyền chéo, do gen/X không có alen/Y quy định

- D sai do tính trạng biểu hiện chủ yếu ở nam giới → có thể là gen quy định tính trạng là gen lặn/X

Chú ý: nếu tính trạng chỉ biểu hiện ở nam giới → gen/Y không có alen trên X quy định

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 6 2019 lúc 10:50

Cơ sở tính qui luật di truyền tính trạng được qui định bởi gen trong nhân là

Sự vận động của vật chất di truyền qua các thế hệ có tính quy luật chặt chẽ thông qua cơ chế nguyên phân và giảm phân

Vì  sự phân chia các gen trong nhân phụ thuộc vào sự phân chia của NST trong quá trình phân bào

Đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 4 2018 lúc 5:07

Đáp án: C

Cơ sở qui luật của hiện tượng trên là sự vận động của vật chất di truyền qua các thế hệ có tính quy luật chặt chẽ thông qua cơ chế nguyên phân và giảm phân.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 2 2019 lúc 1:58

Đáp án B

(2) Sai vì di truyền chéo do gen trên NST giới tính X.

(3) Sai vì tính trạng do gen ngoài nhân quy định không có sự phân hóa theo giới.

(1) Đúng vì kết quả phép lai thuận và nghịch khác nhau, trong đó đời con có kiểu hình giống mẹ.

(4) Đúng.    

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 1 2017 lúc 12:48

Đáp án B

(1) Đúng vì kết quả phép lai thuận và nghịch khác nhau, trong đó đời con có kiểu hình giống mẹ. 

(2) Sai vì di truyền chéo do gen trên nhiễm sắc thể giới tính X.

(3) Sai vì tính trạng do gen ngoài nhân quy định không có sự phân hóa theo giới.

(4) Đúng.

Bình luận (0)