Tính hoá trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau,biết O hoá trị (2),(NO3) hoá trị (1)
a) Tính hoá trị của Fe và N trong các hợp chất sau: Fe2O3; NH3. b) Tính hoá trị của Cu trong hợp chất: Cu(NO3)2 biết nhóm NO3 có hoá trị I.
a) Fe hóa trị III
N hóa trị III
b) Cu hóa trị II
1) Hóa trị của Fe trong FeO và Fe2O3 lần lượt là II và III
2) a. Nhóm SO4 có hóa trị là II
b. Nhóm CO3 có hóa trị là II
a) Tính hoá của nguyên tố Fe; Al lần lượt có trong các hợp chất FeO; Al2O3
b) Tính hoá trị của nhóm (NO3) Trong hợp chất Al(NO3)3; biết nhóm Al(III); nhóm (PO4) trong hợp chất Ca3(Po4), biết ca(II)
a) Fe hóa trị II
Al hóa trị III
b) NO3 hóa trị I
PO4 hóa trị III
tính hoá chị nguyên tố Fe trong hợp chất sau biết Cl có hoá trị 1 và nhóm (SO4) hoá trị 2
FE2 (SO4)3, FeCl3
CTHH | Hóa trị Fe |
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) | lll |
\(FeCl_3\) | lll |
gọi hóa trị của \(Fe\) là \(x\)
\(\rightarrow\) \(Fe_2^x\left(SO_4\right)_3^{II}\) \(\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(III\)
\(\rightarrow Fe^x_1Cl_3^I\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(III\)
- Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{Fe_2}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_3}\)
Ta lại có: x . 2 = II . 3
=> x = III
Vậy hóa trị của Fe là (III)
- Ta có: \(\overset{\left(y\right)}{Fe}\overset{\left(I\right)}{Cl_3}\)
Ta lại có: y . 1 = I . 3
=> y = III
Vậy hóa trị của Fe là (III)
Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử oxi và có phân tử khối là 40 đvC. X là nguyên tố nào? Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi X và nhóm (NO3)biết nhóm (NO3)có hoá trị 1, X chỉ có 1 loại hoá trị
Ta có :
$M_{hợp\ chất} = X + 16 = 40 \Rightarrow X = 24$
Vậy X là nguyên tố Magie
CTHH với nhóm $NO_3$ là : $Mg(NO_3)_2
Xác định hoá trị các nguyên tố và nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau :
a) Hoá trị của Fe trong Fe2O3 ; FeO ; Fe3O4.
b) Hoá trị của S trong H2S ; SO2 ; SO3.
c) Hoá trị của nhóm nguyên tử (SO3) trong H2SO3.
a. Fe2O3 (III); FeO (I); Fe3O4 (II, III)
b. H2S (II); SO2 (IV); SO3 (VI)
c. SO3 (II)
d. PO4 (III)
a.
Lần lượt là: Fe(III), Fe(II), Fe(II, III)
b.
Lần lượt là: S(II), S(IV), S(VI)
c.
Lần lượt là: SO3(II)
1. Các khái niệm nguyên tử, nguyên tố, phân tử khối, cách tích phân tử khối
2. Ý nghĩa của công thức hoá học, công thức hoá học của đơn chất và hợp chất
3. Quy tắc hoá trị. Vận dụng quy tắc hoá trị:
- Xác định hoá trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất H2S , CH4 , Fe2O3 , Ag2O , H2SO4
Lập công thức hoá học các hợp chất 2 nguyên tố : P(III) và H ; Fe(III) và O ; Al(III) và SO4(II) ; Ca(II) và PO4(III)
3.
H2S= II
CH4= IV
Fe2O3= III
Ag2O= I
H2SO4= i
Câu 4: Nêu ý nghĩa của quy tắc hoá trị. Dựa trên quy tắc hoá trị,
a) Tính hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất
sau: Na2O, Al2O3, CuO, Fe3O4, R2On, CO2, P2O5, Mn2O7.
b) Lập công thức các hợp chất tạo bởi:
+) Al và nhóm Oh
+) Sắt hoá trị III vs O
+) Đồng hoá trị II và Clo hoá trị I
a) gọi hoá trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow Na_2^xO_1^{II}\rightarrow x.2=II.1\rightarrow x=\dfrac{II}{2}=I\)
vậy Na hoá trị I
\(\rightarrow Al^x_2O_3^{II}\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)
vậy Al hoá trị III
\(\rightarrow Cu^x_1O_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy Cu hoá trị II
\(\rightarrow Fe_3^xO_4^{II}\rightarrow x.3=II.4\rightarrow x=\dfrac{8}{3}\)
vậy Fe hoá trị \(\dfrac{8}{3}\) (hoá trị trung bình)
\(\rightarrow C^x_1O^{II}_2\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)
vậy C hoá trị IV
\(\rightarrow P_2^xO^{II}_5\rightarrow x.2=II.5\rightarrow x=\dfrac{X}{2}=V\)
vậy P hoá trị V
\(\rightarrow Mn_2^xO_7^{II}\rightarrow x.2=II.7\rightarrow x=\dfrac{XIV}{2}=VII\)
vậy Mn hoá trị VII
b)
+) Al và nhóm Oh: \(Al\left(OH\right)_3\)
+) Sắt hoá trị III vs O: \(Fe_2O_3\)
+) Đồng hoá trị II và Clo hoá trị I: \(CuCl_2\)
Tính hoá trị của mỗi nguyên tố( nhóm nguyên tử) trong hợp chất sau
bạn ko ghi hợp chất thì giúp kiểu gì ?