Tại sao FeCl3 tác dụng được với Cu, trong khi FeCl2 lại không?
Dung dịch X gồm FeCl2 và FeCl3 được chia làm hai phần bằng nhau:
Phần 1: Tác dụng với dung dịch NaOH dư ở ngoài không khí thu được 0,5 mol Fe(OH)3.
Phần 2: Tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 1,3 mol AgCl.
Tỉ lệ mol của FeCl2 và FeCl3 là:
A. 4:1
B. 3:2
C. 1:4
D. 2:3
Dung dịch X gồm FeCl2 và FeCl3 được chia làm hai phần bằng nhau:
Phần 1: Tác dụng với dung dịch NaOH dư ở ngoài không khí thu được 0,5 mol Fe(OH)3.
Phần 2: Tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 1,3 mol AgCl.
Tỉ lệ mol của FeCl2 và FeCl3 là:
A. 4:1
B. 3:2
C. 1:4
D. 2:3
Đáp án D
nFeCl2 = a, nFeCl3 = b
⇒ nFe(OH)3 = a+b = 0,5 mol
nAgCl = 2a+ 3b = 1,3 mol ⇒ a = 0,2 mol ; b = 0,3 mol ⇒ a:b = 2:3
Cho dung dịch hỗn hợp F e C l 2 và F e C l 3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa X. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Y. Thành phần của Y
A. gồm FeO và C r 2 O 3 B. chỉ có F e 2 O 3
C. chỉ có C r 2 O 3 D. gồm F e 2 O 3 và C r 2 O 3
B. chỉ có F e 2 O 3
C. chỉ có C r 2 O 3
D. gồm F e 2 O 3 và C r 2 O 3
Đáp án B
ØX chỉ chứa F e ( O H ) 2
Nung X trong không khí đến khi khối lượng không đổi
Nhóm các muối tác dụng được với dung dịch Ca(OH)2 đều sinh kết tủa là.
a. CuCl2, FeCl2, KNO3
b. MgCl2, FeCl3, Na2CO3
c. CuSO4, FeCl3, NaCl.
d. MgSO4, NaHCO3, NH4C
Chọn câu B nha, nãy anh lầm.
\(PTHH:MgCl_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCl_2+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\\ 2FeCl_3+3Ca\left(OH\right)_2\rightarrow3CaCl_2+2Fe\left(OH\right)_3\downarrow\\ Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+2NaOH\)
Cho hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch F e C l 3 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho Y tác dụng với HCl không thấy khí thoát ra. Như vậy trong dung dịch X có chứa:
A. F e C l 2 , F e C l 3 , H 2 O .
B. C u C l 2 , F e C l 2 , H 2 O .
C. C u C l 2 , H 2 O , F e C l 3 .
D. F e C l 3 , H 2 O .
Chọn B
Theo bài ra, kết thúc phản ứng còn Cu dư. Vậy X không thể chứa F e C l 3
→ loại A, C và D
Cho các chất: Fe , Fe 3 O 4 , FeSO 4 , FeCO 3 , FeCl 2 , FeCl 3 . Số chất tác dụng được với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư là
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Cho các chất: Fe, Fe3O4, FeSO3, FeCO3, FeCl2, FeCl3. Số chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng dư là:
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Đáp án D
Chỉ có FeCl2 và FeCl3 không phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng dư
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
FeSO3 + H2SO4 → FeSO4 + SO2 + H2O
FeCO3 + H2SO4 → FeSO4 + CO2 + H2O
=> Vậy có 4 chất phản ứng.
Cho các phát biểu sau:
(a) Cho khí H2 dư qua hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO nung nóng, thu được Fe và Cu.
(b) Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu.
(c) Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch FeCl3, thu được kim loại Ag.
(d) Để gang trong không khí ẩm lâu ngày có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
(e) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(a) Cho khí H2 dư qua hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO nung nóng, thu được Fe và Cu.
(b) Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu.
(c) Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch FeCl3, thu được kim loại Ag.
(d) Để gang trong không khí ẩm lâu ngày có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
(e) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Đáp án C
- Dung dịch X chứa Fe2+, Fe3+, H+ dư, SO42-.