Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Miu Mèo
Xem chi tiết
Đoàn Trương Hữu Lộc
16 tháng 12 2022 lúc 17:15

a

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 7 2017 lúc 14:04

Đáp án cần chọn là: B

Cuộc cải tổ Liên Xô được xem như một cuộc cách mạng nhằm khắc phục những sai lầm, thiếu xót trước đây, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng và xây dựng chủ nghĩa xã hội theo đúng bản chất và ý nghĩa nhân văn đích thực của nó.

Oanh Ngô
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
16 tháng 10 2023 lúc 20:20

Cả hai sự kiện này đã mang lại những bài học quý giá cho Việt Nam trong quá trình đổi mới kinh tế và xã hội.

Từ sự thất bại của công cuộc cải tổ ở Liên Xô, Việt Nam đã nhận ra rằng việc thực hiện cải cách và đổi mới không chỉ đòi hỏi sự thay đổi trong chính sách và hệ thống kinh tế, mà còn cần sự thay đổi trong tư duy và cách làm việc của các nhà lãnh đạo. Việt Nam đã học được rằng việc tham khảo và áp dụng những kinh nghiệm quốc tế là rất quan trọng để đạt được thành công trong quá trình đổi mới.

Tương tự, từ cuộc cải cách ở Trung Quốc, Việt Nam đã nhận ra tầm quan trọng của việc mở cửa và hội nhập quốc tế. Việt Nam đã học được rằng việc tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư nước ngoài, thúc đẩy xuất khẩu và phát triển các ngành công nghiệp mới là rất quan trọng để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế và cải thiện đời sống của người dân.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 8 2017 lúc 8:03

Đáp án cần chọn là: A

Cuộc cải tổ ở Liên Xô từ năm 1985 diễn ra đầu tiên trên lĩnh vực kinh tế. Mặc dù ban lãnh đạo Liên Xô đã đưa ra nhiều phương án phát triển kinh tế nhưng nền kinh tế đất nước vẫn trượt dài trên khủng hoảng

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 8 2019 lúc 2:10

Đáp án A

Do tác động của cuộc khủng hoảng năm 1973 và sự trì trệ, khủng hoảng của bản thân Liên Xô và Trung Quốc đã đặt ra yêu cầu cần phải nhanh chóng tiến hành cải cách cho 2 quốc gia này.

- Đối với Liên Xô: Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 đã tác động mạnh mẽ đến tình hình chính trị, kinh tế, tài chính của nhiều nước trên thế giới nhưng Liên Xô lại chậm đề ra những biện pháp sửa đổi để thích ứng với tình hình mới => Liên Xô rơi vào tình trạng khủng hoảng về nhiều mặt => Tháng 3/1985, M. Goócbachốp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng và Nhà nước đã tiến hành cải tổ đất nước.

- Đối với Trung Quốc: từ năm 1959 – 1978, Trung Quốc ở trong tình trạng không ổn định về nhiều mặt do hậu quả của cuộc “Đại nhảy vọt” và cuộc “Đại cách mạng văn hóa vô sản” =>Đặt ra yêu cầu phải cải cách đất nước.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 3 2018 lúc 14:24

Đáp án C

- Cuộc khủng hoảng dầu mỏ bùng nổ năm 1973 đã bộc lộ nhiều vấn đề cơ bản của thế giới như sự vơi cạn các nguồn tài nguyên, bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường => đặt ra yêu cầu phải cải cách kinh tế, chuyển từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu

- Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới => một nền kinh tế đóng kín không còn phù hợp đòi hỏi phải có sự mở cửa, giao lưu, hợp tác

- Trong khi đó bản thân Trung Quốc, Liên Xô, Việt Nam đều lâm vào tình trạng trì trệ khủng hoảng

=> Để đưa đất nước thoát ra khỏi khủng hoảng, bắt kịp với sự phát triển của thế giới đòi hỏi các nước này phải tiến hành cải cách

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 1 2018 lúc 10:24

Đáp án A

Do tác động của cuộc khủng hoảng năm 1973 và sự trì trệ, khủng hoảng của bản thân Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam đã đặt ra yêu cầu cần phải nhanh chóng tiến hành cải cách để đưa đất nước thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 5 2017 lúc 8:13

Đáp án A
Do tác động của cuộc khủng hoảng năm 1973 và sự trì trệ, khủng hoảng của bản thân Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam đã đặt ra yêu cầu cần phải nhanh chóng tiến hành cải cách để đưa đất nước thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội

NGUYỄN THỊ NHƯ Ý
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
20 tháng 11 2016 lúc 9:45

Trong bối cảnh đó, tháng 3 - 1985, Goóc-ba-chốp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng, đề ra đường lối cải tổ. Cải tổ được tuyên bố như một cuộc cách mạng nhằm khắc phục những sai lầm thiếu sót trước đây, đưa đất nước thoát khỏi khủng hỏang và xây dựng một chủ nghĩa xã hội theo đúng bản chất và ý nghĩa nhân văn đích thực của nó. Nhưng do không có sự chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết và thiếu một đường lối chiến lược toàn diện, nhất quán, nên công cuộc cải tổ nhanh chóng lâm vào tình trạng bị động, lúng túng, đầy khó khăn.
Mặc dù Ban lãnh đạo Liên Xô đã đưa ra nhiều phương án phát triển kinh tế nhưng lại chưa thực hiện được gì, nền kinh tế vẫn trượt dài trong khủng hỏang. Trước những khó khăn về kinh tế, những cái tổ về chính trị - xã hội lại được đẩy mạnh như thực hiện chế độ tổng thống tập trung mọi quyền lực, thực hiện chế độ đa nguyên về chính trị (tức nhiều đảng cùng tham gia công việc chính trị của đất nước), xoá bỏ chế độ một đảng (tức xoá bỏ sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô), tuyên bố dân chủ và “công khai” mọi mặt.
Đất nước càng lún sâu vào khủng hoảng và rối loạn. Nhiều cuộc bãi công diễn ra, mâu thuẫn sắc tộc bùng nổ, nhiều nước cộng hoà đòi li khai, các tệ nạn xã hội gia tăng, các thế lực chống đối ráo riết kích động quần chúng...
Trong bối cảnh đó, ngày 19 - 8 - 1991 một số người lãnh đạo Đảng và Nhà nước Xô viết đã tiến hành đảo chính, lật đổ Tổng thống Goóc-ba-chốp. Nhưng cuộc đảo chính nhanh chóng thất bại và đã dần tới những hậu quả cực kì nghiêm trọng : Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động, Nhà nước Liên bang hầu như tê liệt, các nước cộng hoà đua nhau đòi độc lập và tách khỏi Liên bang. Sự tan rã của Liên bang Xô viết chỉ còn là vấn đề thời gian.

Ngày 21 - 12 - 1991, những người lãnh đạo 11 nước cộng hoà trong Liên bang Xô viết đã họp và kí kết hiệp định về giải tán Liên bang xô viết, thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập (thường gọi tắt là SNG). Trong buổi tối giá lạnh ngày 25- 12- 1991, Goóc-ba-chốp tuyên bố từ chức tổng thống. Lá cờ Liên bang Xô viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống, đánh dấu sự chấm dứt của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên bang Xô viết sau 74 năm tồn tại.

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 11 2019 lúc 14:58

Đáp án D

Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN bước đầu được hình thành, củng cố không phản ánh đúng tình hình Liên Xô khi thực hiện công cuộc cải tổ (1985 - 1991)