Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 7 2019 lúc 16:06

Ta chỉ cần tìm hai phân thức là nghịch đảo của nhau.

Ví dụ: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8. Có vô số cặp phân thức như vậy.

Có vô số cặp phân thức như vậy.

Hoàng Đình Quang Huy
Xem chi tiết
uzumaki naruto
21 tháng 12 2017 lúc 21:50

làm gì có y mà tìm

Hoàng Đình Quang Huy
22 tháng 12 2017 lúc 9:04

x+5 là y95 đó bạn,mình đánh nhầm

uzumaki naruto
22 tháng 12 2017 lúc 20:40

I x-4 I + I y + 5 I = 1  và x; y thuộc Z

=> \(\hept{\begin{cases}x-4=1;y+5=0\\x-4=0;y-5=1\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=5;y=-5\\x=4;y=6\end{cases}}\)

Vậy...

Trần Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Nhật Quỳnh
28 tháng 6 2017 lúc 19:05

Các bạn xem mình làm thế này có đúng không:

Chỉ việc chọn hai phân thức nghịch đảo nhau với tử và mẫu đều chứ biến X và không có giá trị nào của X để tử và mẫu đồng thời bằng 0. Chẳn hạn:

\(\frac{x-1}{x+1}and\frac{x+1}{x-1}\)

Vậy: Có vô số cặp phân thức như thế. 

tth_new
2 tháng 7 2017 lúc 8:30

Ta chỉ việc chọn hai phân thức nghịch đảo nhau với tử và mẫu đều biến X  và không có giá trị nào của X để tử và mẫu đồng thời bằng 0.

Chẳng hạn:

\(\frac{x-1}{x+1}\) và \(\frac{x+1}{x-1}\)

Kết luận: Có vô số cặp phân thức như vậy

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 3 2018 lúc 10:34

Đáp án C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 1 2019 lúc 9:48

Đáp án A

Trịnh Ngọc Lực
Xem chi tiết
Quách Trung Kiên
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
29 tháng 6 2017 lúc 10:42

Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức

Trấn Thì MĨ Nữ
Xem chi tiết
trong
13 tháng 11 2015 lúc 14:59

=>x+3 và y thuộc ước của 5

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 2 2018 lúc 6:23

Ta có: x – y – 3 = 0 ⇔ x – y = 3

Có vô số giá trị của x và y để biểu thức trên xảy ra

Các cặp giá trị có dạng (x ∈R, y = x – 3)

Chẳng hạn: (x = 0; y = -3); (x = 1; y = -2)