Hãy phân biệt một số nét khác nhau cơ bản giữa nông nghiệp cổ truyền và nông nghiệp hàng hoá.
Phân biệt một số nét khác nhau cơ bắn giữa nông nghiệp cổ truyền và nông nghiệp hàng hoá.
Hãy phân biệt một số nét khác nhau cơ bản giữa nông nghiệp tự cấp, tự túc cổ truyền và nông nghiệp hàng hóa hiện đại.
Nền nông nghiệp cổ truyền | Nền nông nghiệp hiện đại |
- Sản xuất nhỏ, công cụ thủ công | - Sản xuất quy mô lớn, sử dụng nhiều máy móc |
- Năng xuất lao động thấp | - Năng suất lao động cao |
- Sản xuất tự cung, tự cấp, đa canh là chính | - Sản xuất hàng hóa, chuyên môn hóa. Liên kết nông – công nghiệp. |
- Người sản xuất quan tâm nhiều đến sản lượng | - Người sản xuất quan tâm nhiều hơn đến lợi nhuận. |
Hãy phân biệt một số nét khác nhau cơ bản giữa nông nghiệp tự cấp tự túc cổ truyền và nông nghiệp hàng hóa hiện đại?
Nền nông nghiệp cổ truyền. | Nền nông nghiệp hàng hóa. |
- Quy mô sản xuất nhỏ - Mức độ tập trung thấp - Chủ yếu sử dụng sức người và động vật
- Kĩ thuật thổ sơ, lạc hậu - Năng suất lao động thấp - Hiệu quả thấp trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp - Không quan tâm đến thị trường - Sản xuất tự cấp tự túc, đa canh là chính
- Phân bố ở nhiều nơi ở nước ta - Tập trung vào các vùng còn gặp nhiều khó khăn. - Người sản xuất quan tâm nhiều đến sản lượng | - Quy mô sản xuất tương đối lớn - Mức độ tập trung cao - Tăng cường sử dụng các loại máy móc, vật tư nông nghiệp - Kĩ thuật tương đối tiên tiến - Năng suất lao động cao - Hiệu quả cao, lợi nhuận nhiều trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp - Gắn liền với thị trường tiêu thụ hàng hóa - Sản xuất hàng hóa, chuyên môn hóa, liên kết nông – công nghiệp - Phân bố ở một số vùng - Tập trung vào các vùng có nhiều điều kiện thuận lợi.
- Người sản xuất quan tâm nhiều đến lợi nhuận |
Một số nét khác nhau cơ bản giữa nông nghiệp cổ truyền và nông nghiệp hàng hoá:
Nền nông nghiệp cổ truyền | Nền nông nghiệp hàng hóa |
-Sản xuất nhỏ, công cụ thủ công | - Sản xuât quy mô lớn, sử dụng nhiều máy móc |
- Năng suất lao động thấp | - Năng suất lao động cao |
- Sản xuất tự cấp tự túc, đa canh là chính | - Sản xuất hàng hóa, chuyên môn hóa. Liên kết nông - công nghiệp |
- Người sản xuất quan tâm nhiều đến sản lượng | - Người sản xuất quan tâm nhiều hơn đến lợi nhuận |
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/hay-phan-biet-mot-so-net-khac-nhau-c95a9516.html#ixzz3yLR3asOP
Hãy phân biệt nền nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hóa ở nước ta ?
a) Đặc điểm nền nông nghiệp cổ truyền
- Nền nông nghiệp tiểu nông mang tính chất tự cấp, tự túc
- Sản xuất nhỏ, công cụ thủ công, sử dụng nhiều sức người, năng suất lao động thấp
- Còn phổ biến trên nhiều vùng lãnh thổ nước ta
b) Đặc điểm nền nông nghiệp hàng hóa
- Mục đích sản xuất không chỉ tạo ra nhiều nông sản mà quan trọng hơn là tạo ra nhiều lợi nhuận
- Sản xuất theo hướng nông nghiệp hàng hóa là đẩy mạnh thâm canh, chuyên môn hóa, sử dụng ngày càng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp, công nghệ mới (trước thu hoạch và sau thu hoạch), nông nghiệp gắn liền với công nghiệp chế biến và dịch vụ nông nghiệp
- Ngày càng phát triển, đặc biệt ở những nơi có điều kiện thuận lợi như ở các vùng có truyền thống sản xuất hàng hóa, các vùng gần trục giao thông và các thành phố lớn
Em hãy phân biệt sự khác nhau về đặc điểm của thể tổng hợp nông nghiệp và vùng nông nghiệp.
Thể tổng hợp nông nghiệp | Vùng nông nghiệp |
- Là vùng sản xuất nông nghiệp tập trung được hình thành dựa trên thế mạnh về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội để sản xuất ra các nông sản có thế mạnh. - Có mối liên kết chặt chẽ giữa các cơ sở sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến và dịch vụ nông nghiệp. - Mức độ sản xuất tập trung cao, sản xuất chuyên môn hóa để đạt năng suất lao động cao nhất. | - Có lãnh thổ rộng lớn và ranh giới xác định, được hình thành dựa trên sự tương đồng về điều kiện sinh thái nông nghiệp, kinh tế - xã hội, trình độ thâm canh, cơ sở vật chất - kĩ thuật nông nghiệp, cơ cấu sản xuất,... - Sản xuất các sản phẩm chuyên môn hóa trên cơ sở phát huy thế mạnh của vùng. |
Em hãy phân biệt những đặc điểm cơ bản của ba hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp là: trang trại, thể tổng hợp nông nghiệp, vùng nông nghiệp
Đặc điểm của ba hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trang trại, thể tổng hợp nông nghiệp và vùng nông nghiệp như sau:
Trang trại |
Thể tổng hợp nông nghiệp |
Vùng nông nghiệp |
- Gần với quá trình công nghiệp hóa - Quy mô đất đai tương đối lớn - Chuyên môn hóa và thâm canh |
- Sử dụng có hiệu quả nhất vị trí địa lý, các điều kiện sản xuất - Quy mô đất đai lớn - Có liên kết giữa xí nghiệp với công nghiệp chế biến và dịch vụ |
- Phân bố hợp lý và chuyên môn hóa đúng đắn - Quy mô đất đai rất lớn - Tương đối đồng nhất về tự nhiên, kinh tế- xã hội, hình thành các vùng chuyên môn hóa về nông nghiệp |
Sự khác biệt cơ bản giữa sản xuất công nghiệp với sản xuất nông nghiệp là đặc điểm nào dưới đây?
A. Sản xuất công nghiệp cần sự hỗ trợ của nông nghiệp
B. Sản xuất công nghiệp cần trình độ công nghệ hiện đại
C. Sản xuất công nghiệp cần không gian rộng lớn
D. Sản xuất công nghiệp phụ thuộc nhiều vào tự nhiên
Câu 11: Sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn là:
A. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư đô thị là công nghiệp và dịch vụ, còn hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là nông nghiệp, lâm nghiệp hoặc ngư nghiệp.
B. Quần cư đô thị có mật độ dân số cao, còn quần cư nông thôn thường có mật độ dân số thấp.
C. Lối sống đô thị có những điểm khác biệt với lối sống nông thôn.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 12: Đặc điểm của đô thị hoá là:
A. Số dân đô thị ngày càng tăng.
B. Các thành phố lớn và các siêu đô thị xuất hiện ngày càng nhiều.
C. Lối sống thành thị ngày càng được phổ biến rộng rãi.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 13: Sự phát triển tự phát của nhiều siêu đô thị và đô thị mới là nguyên nhân dẫn tới:
A. Ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông.
B. Bất bình đẳng xã hội, tệ nạn xã hội, thất nghiệp.
C. Ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông, thất nghiệp và tệ nạn xã hội.
D. Chất lượng nguồn lao động được cải thiện, điều kiện sống của dân cư được nâng cao.
Câu 14: Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất là:
A. Nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam.
B. Từ chí tuyến Bắc về vĩ tuyến 400 Bắc.
C. Từ vĩ tuyến 400N - B đến 2 vòng cực Nam - Bắc.
D. Từ xích đạo đến vĩ tuyến 200 Bắc - Nam.
Câu 15: Kiểu môi trường nào sau đây không thuộc đới nóng?
A. Môi trường xích đạo ẩm.
B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
C. Môi trường nhiệt đới.
D. Môi trường địa trung hải.
Câu 16: Từ 50B đến 50N là phạm vi phân bố của:
A. môi trường nhiệt đới.
B. môi trường xích đạo ẩm.
C. môi trường nhiệt đới gió mùa.
D. môi trường hoang mạc.
Câu 17: Đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm là:
A. lạnh, khô.
B. nóng, ẩm.
C. khô, nóng.
D. lạnh, ẩm.
Câu18: Cảnh quan tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là:
A. xa van, cây bụi lá cứng.
B. rừng lá kim.
C. rừng rậm xanh quanh năm.
D. rừng lá rộng.
Câu 19: Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển?
A. Rừng rậm nhiệt đới
B. Rừng rậm xanh quanh năm
C. Rừng thưa và xa van
D. Rừng ngập mặn.
Câu20 : Đâu không đúng với đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm?
A. Khí hậu nóng và ẩm quanh năm.
B. Biên độ nhiệt độ giữa tháng thấp nhất và cao nhất rất nhỏ (30C).
C. Lượng mưa trung bình năm lớn, mưa tăng dần từ xích đạo về hai cực.
D. Độ ẩm không khí rất cao, trung bình trên 80%.
Câu 11: Sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn là:
A. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư đô thị là công nghiệp và dịch vụ, còn hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là nông nghiệp, lâm nghiệp hoặc ngư nghiệp.
B. Quần cư đô thị có mật độ dân số cao, còn quần cư nông thôn thường có mật độ dân số thấp.
C. Lối sống đô thị có những điểm khác biệt với lối sống nông thôn.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 12: Đặc điểm của đô thị hoá là:
A. Số dân đô thị ngày càng tăng.
B. Các thành phố lớn và các siêu đô thị xuất hiện ngày càng nhiều.
C. Lối sống thành thị ngày càng được phổ biến rộng rãi.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 13: Sự phát triển tự phát của nhiều siêu đô thị và đô thị mới là nguyên nhân dẫn tới:
A. Ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông.
B. Bất bình đẳng xã hội, tệ nạn xã hội, thất nghiệp.
C. Ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông, thất nghiệp và tệ nạn xã hội.
D. Chất lượng nguồn lao động được cải thiện, điều kiện sống của dân cư được nâng cao.
Câu 14: Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất là:
A. Nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam.
B. Từ chí tuyến Bắc về vĩ tuyến 400 Bắc.
C. Từ vĩ tuyến 400N - B đến 2 vòng cực Nam - Bắc.
D. Từ xích đạo đến vĩ tuyến 200 Bắc - Nam.
Câu 15: Kiểu môi trường nào sau đây không thuộc đới nóng?
A. Môi trường xích đạo ẩm.
B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
C. Môi trường nhiệt đới.
D. Môi trường địa trung hải.
Câu 16: Từ 50B đến 50N là phạm vi phân bố của:
A. môi trường nhiệt đới.
B. môi trường xích đạo ẩm.
C. môi trường nhiệt đới gió mùa.
D. môi trường hoang mạc.
Câu 17: Đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm là:
A. lạnh, khô.
B. nóng, ẩm.
C. khô, nóng.
D. lạnh, ẩm.
Câu18: Cảnh quan tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là:
A. xa van, cây bụi lá cứng.
B. rừng lá kim.
C. rừng rậm xanh quanh năm.
D. rừng lá rộng.
Câu 19: Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển?
A. Rừng rậm nhiệt đới
B. Rừng rậm xanh quanh năm
C. Rừng thưa và xa van
D. Rừng ngập mặn.
Câu20 : Đâu không đúng với đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm?
A. Khí hậu nóng và ẩm quanh năm.
B. Biên độ nhiệt độ giữa tháng thấp nhất và cao nhất rất nhỏ (30C).
C. Lượng mưa trung bình năm lớn, mưa tăng dần từ xích đạo về hai cực.
D. Độ ẩm không khí rất cao, trung bình trên 80%.
11: D
12:D
13:C
14:A
15:D
16:B
17:C
18:C
19:D
20:C