Những câu hỏi liên quan
Lý Kiều Hoàng Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Phong Nhã
24 tháng 4 2016 lúc 20:53

29.(85-47)+85.(47-29)

=29.85 - 29.47 + 85.47 -85.29

=29.(85-85) + 47.(85-29)

=2632

Nguyễn Phong Nhã
24 tháng 4 2016 lúc 20:50

29.(85-47)+85.(47-29)

=29.85 - 29.47 + 85.47 - 85.29

=29.(85-85) + 47.(85-29)

=0+2520

=2520

anh ta là ai chấm com ch...
24 tháng 4 2016 lúc 20:53

29.(85-47)+85.(47-29)

=29.85-29.47+85.47-85.29

=47.(85+29)

=47.114=114

Dương Việt Anh
Xem chi tiết
Yến Ni
Xem chi tiết
lạc lạc
15 tháng 3 2022 lúc 6:54

Bài 35: Khái quát châu Mĩ

- Nêu diện tích, vị trí địa lí của châu Mĩ? 

 Một lãnh thổ rộng lớn

- Phạm vi lãnh thổ:

   + Diện tích 42 triệu Km2.

   + Lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến tận vùng cực Nam.

- Vị trí địa lí:

   + Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây.

   + Tiếp giáp với các đại dương Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.

- Trình bày đặc điểm về thành phần chủng tộc của châu Mĩ?

 

2. Vùng đất của dân nhập cư. Thành phần chủng tộc đa dạng

- Thành phần nhập cư: Người châu Á, châu Âu, châu Phi.

- Người bản địa: Người Anh-điêng và các tộc người.

- Các chủng tộc: Môn – gô – lô – it, Ơ – rô – pê – ô –it, Nê – grô – it. Các chủng tộc đã hòa huyết với nhau tạo nên thành phần người lai.

 

------------------ có ý bạn tham khảo---------------

_ Huyền Anh _♥️
Xem chi tiết
전정국
28 tháng 9 2018 lúc 19:34

Lên vietjack.com mà chép bn nak

_____Teexu_____  Cosplay...
28 tháng 9 2018 lúc 19:36

Trả lời câu hỏi Địa Lí 6 Bài 4 trang 15: Hãy tìm điểm C trên hình 11. Đó là chỗ gặp nhau của đường kinh tuyến và đường vĩ tuyến nào?

Trả lời:

Điểm C là chỗ gặp nhau của đường kinh tuyến 20º T và đường vĩ tuyến 10ºB.

Trả lời câu hỏi Địa Lí 6 Bài 4 trang 16:

a. Giả sử chúng ta muốn tới thăm thủ đô của nước trong khu vực Đông Nam Á bằng máy bay. Dựa vào bản đồ hình 12, hãy cho biết các hướng bay từ:

-Hà Nội đến Viêng Chăn.

-Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc.

-Hà Nội đến Gia-các-ta.

-Cu-a-la Lăm-pơ đến Ma-ni-la.

-Hà Nội đến Ma-ni-la.

-Ma-ni-la đến Băng Cốc.

b. Hãy ghi tọa độ địa lí của các điểm A, B, C trên bản đồ hình 12.

c. Tìm trên bản đồ hình 12 các điểm có tọa độ địa lí.

d. Quan sát hình 13, cho biết các hướng đi từ điếm O đến các điểm A, B, C, D.

Trả lời:

a. Các hướng bay

-Hướng bay từ Hà Nội đến Viêng Chăn là hướng tây nam.

-Hướng bay từ Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc là hướng bắc.

-Hướng bay từ Hà Nội đến Gia-các-ta là hướng nam.

-Hướng bay từ Cu-a-la Lăm-pơ đến Ma-ni-la là hướng đông bắc.

-Hướng bay từ Hà Nội đến Ma-ni-la là hướng đông nam.

-Hướng bay từ Ma-ni-la đến Băng Cốc là hướng tây.

b. Tọa độ địa lí của:

-Điểm A: 130ºĐ – 10ºB

-Điểm B: 110ºĐ – 10ºB

-Điểm C: 130ºĐ – 0º

c. Tìm trên bản đồ tọa độ địa lí của các điểm:

-Điểm E: 140ºĐ – 0º

-Điểm D: 120ºĐ – 10ºN

Bài 1 trang 17 Địa Lí 6: Trên quả Địa cầu, hãy tìm các điểm có toạ độ địa lí sau:

-80ºĐ và 30ºN

-120ºĐ và 10ºN

Trả lời:

-(80ºĐ và 30ºN) là toạ độ của một địa điểm ở giữa Ấn Độ Dương.

-(60ºT và 40ºN) là toạ độ của một địa điểm thuộc vùng biển phía Đông Ác-hen-ti-na.

Bài 2 trang 17 Địa Lí 6: Hãy xác định toạ độ địa lí của các địa điểm G, H trên hình 12.

Trả lời:

-G (130ºĐ và 15ºB)

-H (125ºĐ và 0º)

d. Các hướng đi từ O đến các điểm A, B, C, D:

-O đến A: Bắc

-O đến B: Đông

-O đến C: Nam

-O đến D: Tây

KIM TAEHYUNG
28 tháng 9 2018 lúc 19:38

lên : vietjak 

hoặc : vn.doc 

mà coi 

Trần Anh Hoàng
Xem chi tiết
Dark_Hole
1 tháng 3 2022 lúc 15:24

Tham khảo:

Thành cổ Lạng Sơn (Đoàn Thành) là một di tích giá trị, phản ánh lịch sử quân sự, kiến trúc, xây dựng thời quân chủ phong kiến ở Lạng Sơn. Năm 1999, di tích được xếp hạng Di tích Quốc gia.

Thành cổ Lạng Sơn (Đoàn Thành) có thể được xây dựng khoảng từ cuối thế kỷ XIII đến đầu thế kỷ XIV. Thành xây bằng gạch và đá hình chữ nhật, có chu vi 270 trượng, cao 9 thước, có 4 cổng ở 4 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, xung quanh thành có tất cả 19 điếm canh. Thành cổ Lạng Sơn là di tích kiến trúc quân sự có vai trò quan trọng trong việc trấn giữ, phòng thủ nơi cửa ngõ biên cương của Tổ quốc. Cùng với những di tích khác trên địa bàn thành phố, Thành cổ thực sự là điểm di tích tiêu biểu giúp Nhân dân Lạng Sơn nói riêng và du khách gần xa nói chung hiểu thêm về lịch sử đất và người Xứ Lạng.

Thành được xây dựng đã trở thành một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của Lạng Sơn thời phong kiến. Xưa kia, Thành được xây dựng với chu vi khoảng một km, xung quanh bốn mặt đều rộng thoáng, bằng phẳng rất thuận tiện cho việc triển khai tấn công và ứng cứu khi cần thiết; bên trong có nhiều binh lính, xung quanh là chợ và phố xá đông đúc, hoạt động buôn bán giao lưu với các thương nhân Trung Quốc diễn ra khá tấp nập.

Tường thành được xây bằng gạch vồ, cao 4 m. Trên đỉnh tường thành gạch được xây chìa ra hai bên, mỗi bên 0,1 m tạo thành mái bảo vệ tường thành bền vững. Móng và chân thành được xây bằng đá vôi màu xanh, các phiến đá được gọt vuông thành sắc cạnh. Tường thành phía Nam vẫn còn giữ được dáng cổ, cây cối mọc trùm lên. Cổng phía Tây đã được xây bít lại. Hiện nay tường thành bao bọc một số cơ quan như Tỉnh ủy, Bộ đội Biên phòng, Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh.

Trải qua thăng trầm của thời gian, biến thiên của lịch sử, dấu tích Thành cổ Lạng Sơn hiện nay còn hai đoạn thành, hai cổng Nam và Tây, cổng Tây đã bị xây bít lại, chỉ còn cổng phía Nam vẫn qua lại được có đường Nguyễn Thái Học chạy qua. Tuy không còn nguyên vẹn nhưng giá trị lịch sử của thành cổ vẫn còn mãi trong đời sống, tâm thức của các thế hệ người Xứ Lạng.

Một đoạn của thành cổ phía Đông. Thành cổ Lạng Sơn đã được xếp hạng cấp quốc gia năm 1999. Theo Ban quản lý di tích tỉnh Lạng Sơn, đây là di tích lịch sử có vai trò quan trọng trong các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm ở Lạng Sơn, là công trình kiến trúc quân sự kiên cố, quy mô của các vương triều phong kiến Việt Nam.

Đến tham quan di tích Thành cổ Lạng Sơn, du khách sẽ được khám phá những nét độc đáo của kiến trúc Thành cổ xưa, tham quan và hành lễ tại các ngôi đền linh thiêng nằm ở xung quanh Thành.

  
Trần Khởi My
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
12 tháng 4 2015 lúc 19:52

Thì lên lớp học rồi mà có gì quên thì hỏi lại thầy!

trần thanh thủy
6 tháng 3 2016 lúc 9:35

cái đó có  trong sách tự mà tìm

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 12 2018 lúc 16:06

Hướng dẫn giải:

- Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài, ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối.

- Có một số tên người, tên địa lí nước ngoài viết giống như cách viết tên Việt Nam, đó là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
29 tháng 11 2023 lúc 19:45

Đối tượng

Số điện thoại, địa chỉ

Công an

113

Cứu hỏa

114

Cấp cứu

115

Yêu cầu trợ giúp khẩn cấp, tìm kiếm cứu bạn toàn quốc

112

Địa chỉ nhà

36 Xuân Thủy, quận Cầu Giấy, Hà Nội

Số điện thoại bố

0987887887

おめでとうございます
Xem chi tiết