Xã hội phong kiến ở châu Âu đã được hình thành như thế nào?
Xã hội phong kiến ở châu Âu đã được hình thành như thế nào ?
Bài làm:
* Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành như sau:
Người giéc – man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất Châu ÂuSau khi chiếm được, họ lệp nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô – ma cũ rồi phân chia nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự.Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc. Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô.=> Xã hội phong kiến ở Châu Âu hình thành.
Xem toàn bộ: Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến châu Âu - Lịch sử 7 (Trang 3- 5 SGK)
* Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành như sau:
Người giéc – man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất Châu ÂuSau khi chiếm được, họ lệp nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô – ma cũ rồi phân chia nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự.Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc. Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô.=> Xã hội phong kiến ở Châu Âu hình thành.
Xã hội phong kiến ở Châu Âu đã được hình thành như thế nào?
Bài làm:* Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành như sau:
Người giéc – man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất Châu ÂuSau khi chiếm được, họ lệp nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô – ma cũ rồi phân chia nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự.Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc. Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô.=> Xã hội phong kiến ở Châu Âu hình thành.
Xã hội phong kiến châu Âu đã được hình thành như thế nào?
- Cuối thế kỉ V, các quốc gia cổ địa phương Tây tan rã do người Giéc-man xâm chiếm và tiêu diệt.
- Người Giéc-man chiếm ruộng đất hình thành giai cấp lãnh chúa phong kiến.
- Nô lệ và nông dân không có ruộng đất phải làm việc cho lãnh chúa hình thành giai cấp nông nô.
-> Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành với 2 giai cấp đặc trưng: Lãnh chúa và nông nô.
Xã hội phong kiến châu Âu đã được hình thành như thế nào? Tính chất của nhà nước châu Âu và phương Đông khác nhau như thế nào?
Giúp zới ặc<3
REFER
- Cuối thế kỉ V, các quốc gia cổ địa phương Tây tan rã do người Giéc-man xâm chiếm và tiêu diệt. - Người Giéc-man chiếm ruộng đất hình thành giai cấp lãnh chúa phong kiến. - Nô lệ và nông dân không có ruộng đất phải làm việc cho lãnh chúa hình thành giai cấp nông nô.
Tính chất nhà nước châu Âu là nhà nước phong kiến phân quyền còn phương Đông là nhà nước phong kiến tập quyền
Xã hội phong kiến châu Âu đã được hình thành như thế nào?
* Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành như sau:
Người giéc – man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất Châu Âu Sau khi chiếm được, họ lệp nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô – ma cũ rồi phân chia nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự. Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc. Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô.
Tính chất của nhà nước châu Âu và phương Đông khác nhau như thế nào?
Tính chất của nhà nước phương Tây là nước phong kiến phân quyền, nhà nước phương Đông là nhà nước phong kiến tập quyền
refer na e gái :>
- Cuối thế kỉ V, các quốc gia cổ địa phương Tây tan rã do người Giéc-man xâm chiếm và tiêu diệt. - Người Giéc-man chiếm ruộng đất hình thành giai cấp lãnh chúa phong kiến. - Nô lệ và nông dân không có ruộng đất phải làm việc cho lãnh chúa hình thành giai cấp nông nô.
Tính chất của nhà nước phương tây là nước phong kiến phân quyền,phương đông là nước phong kiến tập quyền
1 quý tộc và tư sẵn châu âu đã làm cách nào để có đc tiền vốn vs đội ngũ công nhân làm thuê?
2. giai cấp tư sản và vô sản đã đc hình thành từ những tầng lớp nào trong xã hội phong kiến châu âu?
3. cuộc phát kiến địa lí đã tác động như thế nào đến xã hội châu âu
4. quan hệ sản xuất tử bản chủ nghĩa ở châu âu được hình thành như thế nào
1. Quý tộc và tư sản châu Âu để có được tiền vốn với đội ngũ công nhân làm thuê là:
+ Vốn: Cướp bóc thuộc địa, bắt hàng triệu người da đen đi bán, cướp ruộng đất từ nông nô,...
+ Nhân công:
- Dùng bạo lực đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa khiến họ không có ruộng đất và phải đi làm thuê ở các xưởng ở tư bản.
- Bắt người da đen ở châu Phi.
2. - Giai cấp tư sản được hình thành từ lãnh chúa và quý tộc.
- Giai cấp vô sản được hình thành từ nông nô.
3. Cuộc phát kiến địa lí đã tác động đến xã hội châu Âu là:
+ Tích cực: góp phần thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển và đem lại cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá, những kho vàng bạc, châu báu khổng lồ, cùng những vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ.
+ Tiêu cực: làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
4. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được hình thành là: Khi xã hội phong kiến suy yếu thì các quý tộc và thương nhân đã cướp bóc của các nước thuộc địa, bắt hàng triệu người da đen và cướp ruộng đất của nông nô để có nguồn vốn và nhân công. Từ đó xã hội phân hóa thành tư sản và vô sản, xã hội chủ nghĩa tư bản hình thành.
1.
Để có được vốn, quý tộc và tư sản đã ra sức cướp bóc của cải, tài nguyên của các nước thuộc địa mang về Châu Âu. Nhờ thế những người này đã giàu lên nhanh chóng.
Để có được đội ngũ nhân công làm thuê, quý tộc và tư sản đã dùng bạo lực để cướp đoạt ruộng đất, đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa. Nông nô không có ruộng cày cấy trở thành người đi lang thang, cuối cùng buộc phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư sản.
Buôn bán nô lệ da Đen từ châu Phi qua châu Mĩ và châu Âu
Cướp biển
2 .
Giai cấp tư sản được hình thành từ các chủ xưởng, chủ đồn điền và những thương nhân giàu có trong xã hội phong kiến ở Châu Âu.
Giai cấp vô sản được hình thành từ những người công nhân làm thuê bị bóc lột đến kiệt quệ.
3.
Các cuộc phát kiến địa lí của các thương nhân Châu Âu chủ yếu hướng sang Ấn Độ và các nước phương Đông.
Các cuộc phát kiến địa lí đó đã trở thành một cuộc cách mạng trong giao thông và trí thức. Đem về cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá vô tận. Ngoài ra, nó còn góp phần thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển cũng như làm cho quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành ở Châu Âu.
4.
Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Châu Âu được hình thành:
Vốn: Nhờ cuộc phát kiến địa lí, quý tộc và thương nhân Châu Âu trở nên giàu có. Họ lập ra các xưởng thủ công, các đồn điền và dần dần họ trở thành giai cấp tư sản. Đội ngũ công nhân làm thuê: Những người nông nô bị mất ruộng đất, phải lang thang, cuối cùng phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư sản. Ngoài nông nô, còn có nô lệ được mua từ châu Phi sang châu Âu.Câu 1. Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí?
Câu 2. Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản đã được hình thành từ những tầng lớp nào trong xã hội phong kiến châu Âu?
Câu 3. Các cuộc phát kiến địa lí đã tác động như thế nào đến xã hội châu Âu?
Câu 4. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được hình thành như thế nào?
Câu 1- Nguyên nhân dẫn đến phát kiến địa lí:
- Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sx đã làm cho nhu cầu về hương liệu, vàng bạc,... ngày càng tăng.
- Từ TK XV, con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Điạ Trung Hải bị người Ả rập chiếm đóng, cần tìm cách lưu thông thương mại giữa Phương Đông và Châu Âu.
- Lúc này, khoa học và kĩ thuật có những tiến bộ quan trọng như kĩ thuật mới trong đóng tàu, sa hàn, hải đồ,...
Tham khảo:
Câu 1:
Nguyên nhân dẫn đến phát kiến địa lí:
- Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sx đã làm cho nhu cầu về hương liệu, vàng bạc,... ngày càng tăng.
- Từ TK XV, con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Điạ Trung Hải bị người Ả rập chiếm đóng, cần tìm cách lưu thông thương mại giữa Phương Đông và Châu Âu.
- Lúc này, khoa học và kĩ thuật có những tiến bộ quan trọng như kĩ thuật mới trong đóng tàu, sa hàn, hải đồ,...
Câu 2:
- Giai cấp tư sản được hình thành từ các quý tộc và thương nhân châu Âu. ... - Giai cấp vô sản được hình thành từ nông dân, nô lệ.
Câu 3:
Những cuộc phát kiến địa lí đã:
- Góp phần thúc đẩy thương nghiệp phát triển và đem lại cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá: trầm hương, kỳ nam, gia vị (tiêu,v.v..)...
- Mang lại vàng bạc, châu báu khổng lồ: Trung Quốc
- Xâm lược các vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ.
⟹ Thúc đẩy quá trình sản xuất TBCN nhanh hơn, các nước TBCN sau giai đoạn này bước nhanh sang giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa.
Câu 4:
Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Châu Âu được hình thành dựa vào hai yếu tố là vốn và đội ngũ nhân công làm thuê. Vốn: Nhờ các cuộc phát kiến địa lí, quý tộc và thương nhân Châu Âu trở nên giàu có. Họ lập ra các xưởng sản xuất với quy mô lớn, các công ty thương mại và những đồn điền rộng lớn.
Câu 2:
- Giai cấp tư sản được hình thành từ các quý tộc và thương nhân châu Âu. Họ ra sức cướp bóc của cải, tài nguyên nên ngày càng giàu lên nhanh chóng.
- Giai cấp vô sản được hình thành từ nông dân, nô lệ. Họ bị cướp đoạt ruộng đất, bóc lột nặng nề, phải làm thuê trong các xí nghiệp, xưởng sản xuất.
1. cuối thế kỉ V, xã hội Tây Âu có biện động to lớn gì ?
2. việc làm nào của người Giéc - man đã tác động trực tiếp đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu
3. lãnh chúa phong kiến châu âu đc hình thành từ các tầng lớp nào của xã hội
4. nông nô đc hình thành từ những tầng lớp nào
5. đại diện tiêu biểu nhất của phong trào văn hóa phục hưng trong lĩnh vực hội họa là gì ?
6. phong kiến trung quốc phát triển cường thịnh nhất dưới triều đại nào
1. cuối thế kỉ V, xã hội Tây Âu có biện động to lớn là sự xâm nhập của người Giéc-man
2.Việc làm của người Giéc-man đã góp phần trực tiếp cho sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu là Chia ruộng đất và phong tước vị cho tướng lĩnh và quý tộc người Giéc-man
3. Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ các tầng lớp của xã hội là Tướng lĩnh quân sự và quí tộc có nhiều ruộng đất, những vùng đất đai rộng lớn mà quý tộc chiếm đoạt được nhanh chóng bị biến thành khu đất riêng của mình
4. Nông nô được hình thành từ những tầng lớp nông dân và nô lệ
5. Đại diện tiêu biểu nhất của Phong trào văn hóa Phục Hưng trong lĩnh vực hội họa là Lê-ô-na đơ Vanh-xi.
6.Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á dưới triều đại nhà Đường
PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI : 7 BÀI ( TỪ BÀI 1 ĐẾN BÀI 7)
Yêu cầu các em nắm được kiến thức cụ thể sau:
1. Xã hội phong kiến ở châu Âu ( Bài 1,Bài 2, bài 3):
- Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu ;
- Suy vong của xã hội phong kiến ở châu Âu ;
- Các giai cấp chủ yếu xã hội phong kiến ở châu Âu ;
- Các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu.
2. Trung Quốc thời phong kiến ( Bài 4):
- Sự hình thành XHPKở Trung Quốc;
- Các thời kì phát triển thời ( Tần -Hán, Đường, Minh-Thanh )
- Các giai cấp chủ yếu;
- Các thành tựu về kiến trúc, tôn giáo, khoa học kĩ thuật…
3. Ấn Độ thời phong kiến (Bài 5):
- Các giai đoạn phát triển của Ấn Độ thời phong kiến;
- Các giá trị văn hóa của Ấn Độ thời phong kiến.
4. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á (Bài 6):
- Sự hình thành các quốc gia phong kiến Đông Nam Á;
- Sự phát triển các các quốc gia phong kiến Đông Nam Á;
5. Những nét chung của xã hội phong kiến (Bài 7):
- Thời gian hình thành, cơ sở kinh tế - xã hội, nhà nước
- Lập bảng so sánh chế độ phong kiến phương Đông và phương Tây
PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM: 4 BÀI ( Bài 8,bài 9, bài 10, bài 11)
Yêu cầu các em nắm được kiến thức cụ thể sau:
Bài 8. Nước ta buổi đầu độc lập:
- Ngô Quyền bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ như thế nào ( Hoàn cảnh, tổ chức bộ máy nhà nước cấp trung ương, địa phương,)
- Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô, nhận xét
Bài 9. Nước Đại Cồ Việt thời Đinh-Tiền Lê:
+ Nhà Đinh đã làm gì để xây dựng đất nước
+ Nhà Tiền Lê được thành lập trong hoàn cảnh nào
+ Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê, nhận xét
- Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn (nguyên nhân , diễn biến , kết quả , ý nghĩa)
- Kinh tế thời Đinh - Tiền Lê có nét gì nổi bật( Nông nghiệp, thủ công nghiệp , thương nghiệp)
Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước:
được:
+ Hoàn cảnh ra đời
+ Nhà Lý đã làm gì để xây dựng đất nước
+ Luật pháp và quân đội
Bài 11. Cuôc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077):
+ Cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn 1 ( 1075-1076) , lưu ý (nguyên nhân , diễn biến , kết quả, ý nghĩa)
giống kiểu tìm hiểu về sự hình thành phong kiến châu âu í ạ
Khi tràn vào lãnh tổ của đế quốc Rô-ma, người Giéc-man đã làm gì? Những việc làm ấy có tác động như thế nào đến sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu?
Tham_khảo
* Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giec-man đã:
- Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới của họ như vương quốc Ăng-glô Xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Tây-gốt, Đông-gốt,… Sau này phát triển thành các vương quốc Anh, Pháp, Tây Ban Nha, I-ta-li-a,…
- Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phân nhiều hơn.
- Người Giec-man cũng từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy của mình và tiếp thu Ki-tô giáo. Họ xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng đất của nông dân, phong tặng đất đai theo tước vị cho các quý tộc và nhà thờ.
* Tác động:
- Hình thành 2 giai cấp cơ bản của chế độ phong kiến: lãnh chúa phong kiến và nông nô.
⟹ Quan hệ sản xuất phong kiến châu Âu được hình thành.
Tham Khảo !
* Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giec-man đã:
- Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới của họ như vương quốc Ăng-glô Xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Tây-gốt, Đông-gốt,… Sau này phát triển thành các vương quốc Anh, Pháp, Tây Ban Nha, I-ta-li-a,…
- Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phân nhiều hơn.
- Người Giec-man cũng từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy của mình và tiếp thu Ki-tô giáo. Họ xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng đất của nông dân, phong tặng đất đai theo tước vị cho các quý tộc và nhà thờ.
* Tác động:
- Hình thành 2 giai cấp cơ bản của chế độ phong kiến: lãnh chúa phong kiến và nông nô.
⟹ Quan hệ sản xuất phong kiến châu Âu được hình thành.
Xã hội phong kiến ở châu Âu hình thành từ khi nào? Thời gian phát triển và quá trình khủng hoảng suy vong diển ra như thế nào?