Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 22:57

Xét tứ giác AMED có 

AM//ED

EM//AD

Do đó: AMED là hình bình hành

Suy ra: AE và MD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

Bình luận (0)
Bomin Lee
Xem chi tiết
Cao Thanh Nga
Xem chi tiết
Thúy Hân Vi
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
5 tháng 4 2017 lúc 16:39

A B C E D F

Ta sẽ nối điểm F với D

Ta có: EF//BC=>EF//BD(D\(\in\)BC)=>^EFD=^BDF(so le trong).

ED//AB=>ED//BF(F\(\in\)AB)=>^BFD=^EDF

Xét tam giác BFD và tam giác EDF:^EFD=^BDF; FD chung; ^BFD=^EDF=> Tam giác BFD = Tam giác EDF (g.c.g)

=>BF=ED(2 cạnh tương ứng). Mà AE=BF=>AE=ED(t/c bắc cầu)

Tam giác BFD=Tam giác EDF=>BD=FE=>^FBD=^FED(2góc tương ứng)

FE//BD=>^FBD=^AFE(đồng vị)

Xét tam giác BFD  và tam giác FAE có: ^FBD=^AFE; BD=FE; ^FDB=^AEF=> Tam giác BFD=Tam giác FAE (g.c.g)

=>^BFD=^FAE=>FD//AE. Do FD//AE; ED//AF=>FD=AE; ED=AF(t/c đoạn chắn)

Mà DE=AE(cmt)=>DF=AF=AE=ED=>^FDE=^AED=90o

Xét tam giác FDE và tam giác AED: DE chung; ^FDE=^AED=90o; FD=AE=> Tam giác FDE=Tam giác AED(c.g.c)(1)

FD//EC=>^FDE=^CED(so le trg). FE//DC=>^FED=^CDE(so le trg)

Xét tam giác FED và tam giác CDE: ^FDE=^CED; DE chung; ^FED=^CDE=>Tam giác FED=Tam giác CDE(g.c.g)(2)

Từ (1) và (2)=> Tam giác AED=Tam giác CED=>DA=DC

=>Tam giác BFD=Tam giác DEC(g.c.g)=>DB=DA. mà DA=DC=> Điểm D cách đều AB và AC (đpcm)

Bình luận (0)
HUY
Xem chi tiết
Nhã Kỳ
Xem chi tiết
Lợi Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Phong
24 tháng 1 2019 lúc 12:05

ta có: DE// AC;  D thuộc BC; E thuộc AB của tg ABC

=> AE/AB = CD/BC ( định lí Ta-lét) (*)

ta có: DF// AB ....

=> AF/AC = BD/BC ( định lí Ta-lét)

Từ (*) \(\Rightarrow\frac{AE}{AB}+\frac{AF}{AC}=\frac{CD}{BC}+\frac{BD}{BC}=\frac{CD+BD}{BC}=\frac{BC}{BC}=1\)

hình tự vẽ

Bình luận (0)
Phạm Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Cao Bắc Thiệu
20 tháng 12 2015 lúc 9:31

434

AI TICK GIÙM MÌNH MỘT CÁI ĐI MÀ LÀM ƠN ĐÓ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)