Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 6 2017 lúc 10:39

- Chất ở thể rắn là chì

- Chất ở thể lỏng và hơi là nước, rượu, thủy ngân. Vì ở 25oC cao hơn nhiệt độ móng chảy và thấp hơn nhiệt độ sôi của nước, rượu và thủy ngân

- Chất ở thể khí là oxi

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 10 2019 lúc 16:00

Chọn C.

+ Sự bay hơi được hiểu là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hay còn gọi là hơi) ở bề mặt chất lỏng. Sự bay hơi chỉ diễn ra trên bề mặt chất lỏng mà không diễn ra phía dưới bề mặt.

Nguyễn Anh Thư
30 tháng 4 2021 lúc 8:25

C

 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thời Sênh
12 tháng 5 2018 lúc 20:39

Chọn C

thiên thần buồn
12 tháng 5 2018 lúc 20:42

Câu nào sau đây không đúng khi nói về sự bay hơi của các chất lỏng?

A. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng.

B. Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí sang thể lỏng là sự ngưng tụ. Sự ngưng tụ luôn xảy ra kèm theo sự bay hơi.

C. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.

D. Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kì.
Võ Thị Thanh Trà
15 tháng 5 2018 lúc 12:55

A. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng.

B. Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí sang thể lỏng là sự ngưng tụ. Sự ngưng tụ luôn xảy ra kèm theo sự bay hơi.

C. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.

D. Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kì.

Gia như
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
19 tháng 11 2021 lúc 17:58

B

Minh Hồng
19 tháng 11 2021 lúc 17:58

B

Dân Chơi Đất Bắc=))))
19 tháng 11 2021 lúc 17:58

B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 1 2017 lúc 13:00

Đáp án A

Để xác định vết nứt trên bề mặt kim loại người ta phủ lên bề mặt một chất phát quang sau đó chiếu bức xạ điện từ có bước sóng λ  (đối với chân không) thì phát được vết nứt

=> λ = 1 nm

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 3 2018 lúc 14:06

Ngọc Hân Nguyễn
Xem chi tiết
Rin•Jinツ
31 tháng 10 2021 lúc 10:55

A

OH-YEAH^^
31 tháng 10 2021 lúc 10:55

A

ng.nkat ank
31 tháng 10 2021 lúc 10:55

A

nguyen vuong
Xem chi tiết
Phan Diệp Hân
9 tháng 12 2020 lúc 20:21

Đại dương có diện tích lớn nhất: thái bình dương

Đại dương có diện tích nhỏ nhát: bắc băng dương

tên của 4 đại dương : thái bình dương, bắc băng dương, ấn độ dương, đại tây dương

đại dương chiếm khoảng 71% bề mặt trái đất

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Thu Hiền
31 tháng 3 2022 lúc 11:10

tra google là đúng nhất

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 5 2019 lúc 11:38

Vì nhiệt độ ở phần lớn bề mặt Trái Đất lớn hơn nhiệt độ đông đặc của nước. Mặt khác, khi nhiệt độ hạ thấp xuống dưới nhiệt độ đông đặc thì cũng chỉ có lớp nước ở trên đông đặc còn ở dưới nước vẫn ở thể lỏng (xem thêm giải thích trong SGK vật lí 6, bài sự nở vì nhiệt của chất lỏng)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 9 2018 lúc 4:34

Đáp án D

► Muốn rửa lớp Fe tạp chất thì phải dùng dung dịch tác dụng được với Fe 

nhưng không sinh ra kim loại khác (tức tạp chất mới).

– Loại A và C vì Fe không tác dụng được. 

– Loại B vì sinh ra Cu bám lên tấm kim loại.

 vì Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2  không sinh ra tạp chất mới