Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Toàn Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
2 tháng 12 2019 lúc 21:09

ntn là gì ?

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 23:11

Các biện pháp nhân giống vô tính ở thực vật và ví dụ:

- Nuôi cấy mô: Cây phong lan, cây sâm ngọc linh,…

- Giâm cành: cây rau muống, cây rau ngót, cây hoa hồng,…

- Chiết cành: Cây cam, bưởi, táo,...

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 1 2018 lúc 5:44

Trong chọn giống cây trồng, người ta đã sử dụng các phương pháp:

   - Gây đột biến nhân tạo:

      + Gây đột biến nhân tạo rồi chọn lọc cá thể: tạo giống lúa có tiềm năng năng suất cao như giống lúa DT10, nếp thơm TK106…; tạo giống đậu tương DT55 từ xử lí đột biến giống DT74 có thời gian sinh trưởng ngắn, chống đổ, chịu rét khá tốt, hạt to, màu vàng…

      + Phối hợp giữa lai hữu tính và phối hợp đột biến: Giống lúa A20 được tạo ra bằng lai giữa hai dòng đột biến H20 × H30.

      + Chọn giống bằng chọn lọc tế bào xôma có biến dị hoặc đột biến xôma: giống táo đào vàng được tạo ra bằng xử lí đột biến đỉnh sinh trưởng cây non của giống táo Gia Lộc cho quả to, mã đẹp, có màu vàng da cam, ăn giòn, ngọt, có vị thơm đặc trưng.

   - Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện có:

      + Tạo biến dị tổ hợp: tạo giống lúa DT17 từ phép lai hai giống lúa DT10 × OM80 cho giống có năng suất cao, hạt gạo dài, trong, cơm dẻo.

      + Chọn lọc cá thể: giống cà chua P375 được tạo ra bằng phương pháp chọn lọc cá thể từ giống cà chua Đài Loan.

   - Tạo giống ưu thế lai (ở F1): các giống ngô lai được tạo ra như: LVN10, LVN98, HQ2000 là giống ngô dài ngày, chịu hạn, chống đổ và kháng sâu bệnh; LVN20, LVN24, LVN25 là giống lai đơn ngắn ngày, chống đổ tốt, thích hợp vụ đông xuân trên chân đất lầy thụt.

   - Tạo giống đa bội thể: giống dâu số 12 là giống dâu tam bội (3n) được lai giữa thể tứ bội (4n - giống dâu Bắc Ninh) với giống lưỡng bội (2n) cho giống có bản lá dày, màu xanh đậm, thịt lá nhiều, sức ra rễ và tỉ lệ hom sống cao.

 Trong các phương pháp chọn giống trên, phương pháp lai hữu tính vẫn được coi là phương pháp cơ bản.

11-Nguyễn Lan Hương-10H
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Các phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật được ứng dụng trong thực tiễn: giâm cành, chiết cành, ghép cành, nuôi cấy mô tế bào thực vật.

Ví dụ:

- Giâm cành: Cây mía, cây sắn (khoai mì), thuốc bỏng, hoa hồng, cây chè,...

- Chiết cành: Cam, bưởi, hoa đào, hoa hồng, xoài,...

- Ghép cành: Hoa giấy, hoa hồng,...

- Nuôi cấy mô: Cây thuốc lá, cây khoai môn, cây cà phê, cây tùng bách,...

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 4 2017 lúc 22:19

Trong chọn giống cây trồng, người ta đã sử dụng các phương pháp lai hữu tính để tạo biên dị tố hợp, đột biến thực nghiệm, tạo giống đa bội thể, tạo giông ƯU thế lai íF; kết hợp với các phương pháp chọn lọc). Phương pháp lai hữu tính vẫn được coi là phương pháp cơ bản.

Phan Thùy Linh
10 tháng 4 2017 lúc 22:19

Trong chọn giống vật nuôi, lai giống là phương pháp chủ yếu vì nó tạo nguồn biến dị tổ hợp cho tạo, chọn giông mới, cải tạo giống có năng suất thấp và tạo ưu thê lai.

Doraemon
10 tháng 4 2017 lúc 22:20

Trong chọn giống cây trồng, người ta đã sử dụng các phương pháp lai hữu tính để tạo biên dị tố hợp, đột biến thực nghiệm, tạo giống đa bội thể, tạo giông ƯU thế lai íF; kết hợp với các phương pháp chọn lọc). Phương pháp lai hữu tính vẫn được coi là phương pháp cơ bản.

AccountHoiBai
Xem chi tiết
Phạm thanh vân
Xem chi tiết
Khánh Huyền Vũ
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
13 tháng 12 2016 lúc 18:44

Khi ta chạm vào lá cây xấu hổ thì lá cụp lại

Tác nhân kích thích: tay

liluli
Xem chi tiết