Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 4 2019 lúc 16:52

Diện tích tam giác : S = 1/2.ab.sinC.

Mà ta có 0 < sin C < 1 nên 0 < S ≤ 1/2.ab

Vậy Max S = 1/2.ab

Dấu “=” xảy ra khi sin C = 1 ⇔ C = 90º.

Vậy trong các tam giác có hai cạnh a và b, tam giác vuông có diện tích lớn nhất bằng 1/2.ab

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Phạm Thái Nguyên
13 tháng 1 2016 lúc 23:09

khocroiohoko trả lời được vì đề thiếu điều kiện

lolang

Bình luận (40)

LÀ SAO NHi 

Bình luận (12)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 9 2019 lúc 1:59

Đáp án là A.

Gọi x 0 < x < a    là độ dài của một cạnh góc vuông.

Độ dài cạnh góc vuông còn lại là: a − x 2 − x 2 = a 2 − 2 a x .

Diện tích của tam giác là: S = 1 2 x a 2 − 2 a x .

Ta có S ' = 1 2 a 2 − 3 a x a 2 − 2 a x ; ⇒ S ' = 0 ⇔ x = a 3 .

Bảng biến thiên:

vậy  S max = a 2 6 3

Bình luận (0)
Võ Lê Như Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Minh Anh
12 tháng 3 2017 lúc 10:50

1)396

2)212,8

3)135

4)1111

Bình luận (0)
Giấc mơ huyền ảo
12 tháng 3 2017 lúc 10:35

DÀI THẾ MK CHỊU!!!

Bình luận (0)
Ngô Thế Trường ( CRIS DE...
12 tháng 3 2017 lúc 10:46

số tu nhiên có 3 chữ số khác nhau là:

99x88=132

đáp số:132

Bình luận (0)
Tran Huong
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đức Đức
15 tháng 3 lúc 22:29

a = 60cm

p = 160/2 = 80cm

p = \(\dfrac{a+b+c}{2}\) (1) => \(\dfrac{2p-a}{2}\) = \(\dfrac{b+c}{2}\)

Vì a, p là 1 hằng số nên để S đạt GTLN <=> (p-b) và (p-c) đạt GTLN

Áp dụng bđt Cosin, ta có:

\(\sqrt{\left(p-b\right)\left(p-c\right)}\) <= \(\dfrac{p-b+p-c}{2}\) = \(\dfrac{2p-b-c}{2}\)

=> \(\dfrac{S}{\sqrt{p\left(p-a\right)}}\) <= \(p-\dfrac{b+c}{2}\) = \(p-\dfrac{2p-a}{2}\) = \(\dfrac{a}{2}\)

=> 2S <= \(a\sqrt{p\left(p-a\right)}\) = \(60\sqrt{80.\left(80-60\right)}\) = 2400

=> S <= 1200 (\(cm^2\))

Dấu "=" xảy ra

<=> \(p-b\) = \(p-c\)

<=> b = c

Thay b = c vào (1), ta được:

p = \(\dfrac{a+2b}{2}\) => 80 = \(\dfrac{60+2b}{2}\) => b = c = 50 (cm)

=> đpcm

Bình luận (0)
êfe
Xem chi tiết
Duong Thi Minh
Xem chi tiết
Sakura kinomoto
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 12 2017 lúc 2:35

Từ phương trình mặt phẳng (P) ta có: y = 2x - 2z - 12 nên tọa độ điểm  C a ; 2 a - 2 b ; b

Ta có  A B ⇀ = 1 ; 0 ; 1 , A C → = a - 1 ; 2 a - 2 b - 13 ; v - 3

Suy ra  A B ⇀ , A C ⇀ = 2 a - 2 b - 13 ; b - a - 2 ; 13 - 2 a + 2 b

Do đó 

S A B C = 1 2 A B ⇀ , A C ⇀ = 1 2 2 a - 2 b - 13 2 + b - a - 2 2 + 13 - 2 a + 2 b 2

Đặt t = a - b thì

4 S ∆ A B C 2 = 2 t - 13 2 + t + 2 2 + 13 - 2 t 2 = 9 t 2 - 100 t + 342 = 30 t - 50 3 2 + 578 9 ≥ 578 9

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi  t = 50 9

Do đó m i n S A B C = 17 2 6  khi t = 50 9 . Vì thế  b = a - 50 9

Suy ra  C a ; - 8 9 ; a - 50 9

Vậy tập hợp các điểm C là đường thẳng có phương trình  x = t y = - 8 9 z = - 8 9 + t

Đáp án B

Bình luận (0)