Những câu hỏi liên quan
Ngô Thị Quỳnh Như
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 4 2022 lúc 21:53

Ta có: \(D=5g\)/cm3=5000kg/m3

Gọi phần trăm khối lượng của nhôm là  \(\%m_{Al}=a\%\)

\(\Rightarrow\)Phần trăm khối lượng của thiếc là \(\%m_{thiếc}=100\%-a\%\)

Để pha chế một hợp kim:

\(\Rightarrow a\%\cdot2700+\left(100\%-a\%\right)\cdot7100=5000\)

\(\Rightarrow a=47,73\)

\(\Rightarrow\dfrac{\%m_{Al}}{\%m_{thiếc}}=\dfrac{47,73\%}{100\%-47,73\%}=0,9=\dfrac{9}{10}\)

Vậy \(\%m_{nhôm}:\%m_{thiếc}=9:10\)

Nguyễn Thùy Mỵ Dung
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
17 tháng 5 2022 lúc 5:24

Đổi  \(D_1=8900kg/m^3=8,9g/m^3\\ D_2=2,7g/m^3\)

Gọi lần lượt \(m_1;m_2\) là khối lượng của thiếc và chì có trong hợp kim

Theo đề bài

\(m_1+m_2=664\Rightarrow m_2=664-m_1\) 

Ta có

\(V=\dfrac{m}{D}\\ \Leftrightarrow80=\dfrac{664}{8,3}\\ \Leftrightarrow80=\dfrac{m_1}{D_1}+\dfrac{m_2}{V_2}\\ \Leftrightarrow80=\dfrac{m_1}{8,9}+\dfrac{664-m_1}{2,7}\) 

Giải phương trình trên ta được

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1\approx643g\\m_2=664-643\approx20,9=21g\end{matrix}\right.\)

Trương Thị Xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
29 tháng 3 2017 lúc 20:22

Khối lượng riêng, trọng lượng riêngcũng đơn giản thôi

Hoàng Thị Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
subjects
25 tháng 1 lúc 14:37

câu 1: đổi: 0,5dm3 = 0,0005m3

khối lượng quả cầu làm bằng nhôm là:

\(D=\dfrac{m}{v}\Rightarrow m=D.v=2700.0,0005=1,35\left(kg\right)\)

câu 2: thể tích đồng xu là:

\(D=\dfrac{m}{v}\Rightarrow v=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,9}{5,6}=\dfrac{9}{56}\left(cm^3\right)\)

Hoàng Thị Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
kirito kudo
Xem chi tiết
missing you =
27 tháng 6 2021 lúc 19:41

gọi khối lượng nhôm cần dùng \(m1\left(kg\right)\)

\(=>\)thể tích nhôm \(V1=\dfrac{m1}{2700}\left(m^3\right)\)

\(=>\)thể tích đồng \(V2=\dfrac{3}{9000}=\dfrac{1}{3000}\left(m^3\right)\)

thể tích hợp kim \(V=\dfrac{m1+3}{4275}\left(m^3\right)\)

\(=>\dfrac{m1}{2700}+\dfrac{1}{3000}=\dfrac{m1+3}{4275}=>m1=2,7kg\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 10 2017 lúc 9:50

Gọi x (g/ c m 3 ) là khối lượng riêng của chất lỏng thứ hai.

Điều kiện: x > 0

Ta có khối lượng riêng của chất lỏng thứ nhất là x + 0,2 (g/ c m 3 )

Thể tích của chất lỏng thứ nhất là 8/(x + 0,2) ( c m 3 )

Thể tích của chất lỏng thứ hai là 6/x ( c m 3 )

Thể tích của hỗn hợp là (8 + 6)/(0,7) = 20 ( c m 3 )

Theo đề bài, ta có phương trình:

8/(x + 0,2) + 6/x = 20 ⇔ 8x + 6(x + 0,2) = 20x(x + 0,2)

⇔ 8x + 6x + 1,2 = 20 x 2  + 4x ⇔ 20 x 2  – 10x – 1,2 = 0

∆ ' = - 5 2  – 20.(-1,2) = 25 + 24 = 49 > 0

∆ ' = 49 = 7

x 1  = (5 + 7)/20 = 12/20 = 0,6;  x 2  = (5 - 7)/20 = -2/20 = -0,1

Giá trị x = -0,1 không thỏa mãn điều kiện bài toán.

Vậy khối lượng riêng của chất lỏng thứ hai là 0,6 g/ c m 3

khối lượng riêng của chất lỏng thứ nhất là 0,8 g/ c m 3

Vu Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Khải Nguyên
26 tháng 2 2017 lúc 16:26

ko phải vật lý lớp 7 mk ko có học cái này

Nguyễn Thanh Xuân
7 tháng 3 2017 lúc 11:49

Cái này hình như k pk vật lý thỳ pk pn ạ, cái này như là hóa oy......hihi

hậu duệ anhxtanh
29 tháng 3 2017 lúc 14:40

nó đúng là vật lý, đây là hợp kim đuyra dùng chế tạo máy bay

Vui Truong
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
29 tháng 1 2021 lúc 21:06

Khối lượng của nước : \(m_1=D_1.V_1=1000.1,2.10^3=1,2\left(kg\right)\)

Thể tích của rượu :  \(V_2=\dfrac{m_2}{D_2}=\dfrac{0,5}{900}=\dfrac{1}{1800}\left(m^3\right)\)

Khối lượng hỗn hợp là : \(m=m_1+m_2=1,7\left(kg\right)\)

Thể tích hỗn hợp : \(V=V_1+V_2=\dfrac{1}{1800}+2.10^{-3}=\dfrac{23}{9000}\left(m^3\right)\)

KLR của hỗn hợp : \(D=\dfrac{m}{V}=665,2kg\backslash m^3\)