Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Minh Anh
Xem chi tiết
Khuất Đăng Mạnh
Xem chi tiết
FFPUBGAOVCFLOL
Xem chi tiết
FFPUBGAOVCFLOL
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
29 tháng 2 2020 lúc 15:26

Ta có: \(VP\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow42-3\left|y-3\right|\ge0\forall y\)

\(\Rightarrow3\left|y-3\right|\le42\)

\(\Rightarrow0\le\left|y-3\right|\le14\)(1)

Mà dễ thấy 42 chẵn, \(4\left(2012-x\right)^4\)chẵn nên \(3\left|y-3\right|\)chẵn

\(\Rightarrow y-3\)chẵn (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\left|y-3\right|\in\left\{2;4;6;8;10;12;14\right\}\)

Mà \(42-3\left|y-3\right|⋮4\)

nên \(\left|y-3\right|\in\left\{2;6;10;14\right\}\)

Thử từng trường hợp ta chỉ thấy \(\left|y-3\right|=14\)thỏa mãn hay \(y\in\left\{17;-11\right\}\)

Lúc đó \(4\left(2012-x\right)^4=0\Rightarrow x=2012\)

Khách vãng lai đã xóa
Bao Nguyen Trong
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 4 2020 lúc 9:57

Câu hỏi của Phạm Hải Yến - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em chỉ cần đổi số 2015 ----> 2012

Khách vãng lai đã xóa
Mai Tuấn Giang
Xem chi tiết
๛Ňɠũ Vị Čáէツ
7 tháng 10 2019 lúc 22:22

\(42-3|y-3|=4\left(2012-x\right)^4\)

  Do \(4\left(2012-x\right)^4\ge0\)\(\Rightarrow42-3|y-3|\ge0\)

                                                     \(\Leftrightarrow3|y-3|\le42\)

                                                       \(\Leftrightarrow|y-3|\le14\)

   \(\Rightarrow|y-3|\in\left\{0;1;2;...;14\right\}\)

             Có:    42 chia 4 dư 2

                      \(4\left(2012-x\right)^4⋮4\) 

\(\Rightarrow3|y-3|\)   chia 4 dư 2   \(\Rightarrow|y-3|\)chia 4 dư 2

 \(\Rightarrow|y-3|\in\left\{2;6;10;14\right\}\)

       ( Đến đây bạn tự làm được rồi nhé )

#_W

   

Mai Tuấn Giang
7 tháng 10 2019 lúc 22:34

Thanks bạn nhiều nha

Thị Thu Thúy Lê
Xem chi tiết
s2 Lắc Lư  s2
10 tháng 5 2017 lúc 22:04

2)

sử dụng phương pháp nhân liên hợp ở pt (1) ta được

\(\hept{\begin{cases}x+\sqrt{2012+x^2}=\sqrt{y^2+2012}-y\\y+\sqrt{y^2+2012}=\sqrt{x^2+2012}-x\end{cases}}\)

cộng 2 vế lại được x=-y

rồi sao?? mik đíu hiểu pt 2 lôi z ở đâu

dohienhau
11 tháng 5 2017 lúc 0:46

2,RA DUOC X=-Y ...THAY VAO PT 2 TA DC Y^2+Z^2 -4Y-4Z +4+4=0...(Y-2)^2 +(Z-2)^2=0...Y=Z=2 , X=-Y=-2

Đặng Hoàng Uyên Lâm
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
18 tháng 7 2019 lúc 15:52

\(\left|x-\frac{3}{4}\right|+\left|\frac{2}{5}-y\right|+\left|x+y+z\right|\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=\frac{3}{4};y=\frac{2}{5};z=-\frac{23}{20}\)

Thắm Đào
Xem chi tiết
Đoàn Minh Anh
29 tháng 8 2017 lúc 21:52

hình như mk thấy có phần tương tự trong sbt oán 7 ở phần nào đó thì phải . Bạn về nhà tìm thử xem sau đó mở đáp án ở sau mà coi

Trần Thanh Phương
12 tháng 9 2018 lúc 21:07

Lí luận chung cho cả 3 câu :

Vì GTTĐ luôn lớn hơn hoặc bằng 0 

a) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+\frac{3}{7}=0\\y-\frac{4}{9}=0\\z+\frac{5}{11}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-3}{7}\\y=\frac{4}{9}\\z=\frac{-5}{11}\end{cases}}}\)

b)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{2}{5}=0\\x+y-\frac{1}{2}=0\\y-z+\frac{3}{5}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\y=\frac{1}{10}\\z=\frac{7}{10}\end{cases}}}\)

c)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y-2,8=0\\y+z+4=0\\z+x-1,4=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=2,8\\y+z=-4\\z+x=1,4\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow x+y+y+z+z+x=2,8-4+1,4\)

\(\Rightarrow2\left(x+y+z\right)=0,2\)

\(\Rightarrow x+y+z=0,1\)

Từ đây tìm đc x, y, z

titanic
12 tháng 9 2018 lúc 21:08

Câu a,b,c tương tự nhau cả

Vì mỗi tuyệt đối lớn hơn hoặc bằng 0 0 nên 3 tuyệt đối cộng lại với nhau =0

Khi và chỉ khi mỗi tuyệt đối =0