Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà Vũ
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
19 tháng 12 2020 lúc 20:08

- Biên đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn → tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt

Phạm Anh Tuấn
Xem chi tiết
Khuất Quang Hiển
27 tháng 3 2017 lúc 21:05

thanks bạn

chu thị quỳnh hoa
28 tháng 3 2017 lúc 19:50

Mình cảm ơn vì đã cho mình biết nha PHẠM ANH TUẤN !

Hoa Hồng Xanh
21 tháng 12 2020 lúc 22:38

Hay quá!

Thiện Bùi Viết
Xem chi tiết

điểm ?

phung tuan anh phung tua...
27 tháng 12 2021 lúc 9:03

điểm!!!???

Huỳnh Minh Trí Thái
Xem chi tiết
châu_fa
25 tháng 12 2022 lúc 10:41

1.Khoang miệng có biến đổi vật lý và biến đổi hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo. Khi ta ăn cháo hay uống sữa, sự biến đổi các loại thức ăn này trong khoang miệng bao gồm: - Với cháo: thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị men amilaza phân giải thành đường mantôzơ.

2.

- Cơ tim dày nhất là ở thành tâm thất trái, cơ tim mỏng nhất là ở thành tâm nhĩ phải.

- Máu được tim bơm vào chảy trong hệ mạch theo 1 chiều là nhờ các van tim ở giữa các ngăn tim và giữa tim với các động mạch .

- Tim được cấu tạo từ mô cơ tim, với 4 ngăn (2 tâm nhĩ, 2 tâm thất).

3.

- Để ngửa bàn tay và cẳng tay lên mặt bàn, dùng đầu ngón trỏ và ngón giữa ấn nhẹ vào cổ tay (hơi lệch bên phải) ta cảm thấy được nhịp đập của mạch máu, đó chính là động mạch.

   - Cũng gần ở vị trí đó, gần da là tĩnh mạch cổ tay (ở những người gầy thì nó thể hiện rõ ở tay đó là gân xanh), sờ vào tĩnh mạch ta không cảm thấy được nhịp mạch đập.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 4 2018 lúc 6:35

* Ví dụ 1: Em bị đứt tay, vết thương nhỏ, chảy ít máu.

  - Cách sơ cứu vết thương chảy máu mao mạch và tĩnh mạch:

    + Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương tới khi máu ngừng chảy.

    + Sát trùng vết thương bằng cồn.

    + Băng kín vết thương.

   Chú ý: Sau khi băng nếu thấy vẫn chảy máu, cần đưa đến bệnh viện cấp cứu.

* Ví dụ 2: Em bị đứt ở động mạch cổ tay, chảy rất nhiều máu.

  - Cách sơ cứu vết thương chảy máu động mạch:

    + Dò tìm vị trí động mạch phía trên vết thương (về phía gần tim).

    + Dùng ngón tay ấn mạnh vào để cầm máu tạm thời. Với vết thương ở tay chân có thể dùng biện pháp buộc dây garô ở phía trên vết thương (cứ 15 phút lại nới dây garô).

    + Sát trùng vết thương. Băng kín vết thương.

    + Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.

   Chú ý: Trên khăn buộc garô cần ghi chú thời gian bắt đầu buộc garô và những khoảng cách thời gian nới garô trên đường đến bệnh viện.

Phạm Ngọc Bảo	Trân
6 tháng 10 2021 lúc 14:04

ko phải em ông em mất nguyên cánh tay :'(

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyễn Đình Hải
6 tháng 10 2021 lúc 14:51

Gớm!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Gen Z Khoa
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
25 tháng 11 2021 lúc 14:50

c

Minh Hồng
25 tháng 11 2021 lúc 14:50

C

Huy Phạm
25 tháng 11 2021 lúc 14:52

C

Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Chanh Xanh
26 tháng 12 2021 lúc 16:14

TK

Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người nhóm máu O không? Vì  sao? | SGK Sinh lớp 8

Câu 1:

Tham khảo

Những người có nhóm máu AB có thể chấp nhận máu từ bất cứ ai. Tuy nhiên,  sự hiện diện của cả hai kháng nguyên trên tế bào hồng cầu loại AB, những người có nhóm máu AB chỉ có thể hiến máu cho những người có cùng nhóm máu AB với họ.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 6 2018 lúc 2:33

Đáp án B

(1) Sai. Vì ĐB gen lặn trên NST thường.

(2) Đúng. Vì hồng cầu tan giải phóng sắt, làm tăng lượng sắt dẫn đến cơ thể bị ngộ độc kim loại.

(3) Sai. Vì thịt bò là thực phẩm giàu sắt, ăn nhiều hậu quả càng nặng.

(4) Đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 9 2018 lúc 2:34

Đáp án B

(1) Sai. Vì ĐB gen lặn trên NST thường.

(2) Đúng. Vì hồng cầu tan giải phóng sắt, làm tăng lượng sắt dẫn đến cơ thể bị ngộ

độc kim loại.

(3) Sai. Vì thịt bò là thực phẩm giàu sắt, ăn nhiều hậu quả càng nặng.

(4) Đúng.