Vẽ sơ đồ cơ chế đông máu
a) Đông máu là gì? Viết sơ đồ cơ chế đông máu? Ý nghĩa của sự đông máu với cơ thể.
b) Nêu cấu tạo hệ bạch huyết? Viết sơ đồ luân chuyên bạch huyết trong mỗi phân hệ? Vai trò của hệ bạch huyết
tham khảo
a,
Đông máu là hiện tượng máu bị đông lại khi ra khỏi cơ thể
Ý nghĩa của sự đông máu
- Đây là cơ chế tự bảo vệ cơ thể chống mất máu khi các mạch máu bị đứt
- Nó giúp cơ thể không bị mất máu khi bị thương
TK
a)
Ý nghĩ cơ bản :
-Giúp cơ thể ko bị mất máu nhiều.
-Giúp cơ thể tự bảo vệ khi bị thương.
-Tránh cho vi khuẩn và vi rút xâm nhập vào vết thương.
Đông máu là hiện tượng khi có tổn thương mạch máu, các yếu tố đông máu được hoạt hóa tạo thành cục máu đông, ngăn không cho máu chảy ra ngoài, là 1 cơ chế bảo vệ cơ thể.
Loại tế bào đóng vai trò chủ chốt trong quá trình đông máu là tiểu cầu.
Tham khảo
b)
- Thành phần cấu tạo hệ bạch huyết gồm :
* Phân hệ lớn :
- Mao mạch bạch huyết
- Hạch bạch huyết
- Mạch bạch huyết
- Ống bạch huyết
* Phân hệ nhỏ :
- Mao mạch bạch huyết
- Hạch bạch huyết
- Mạch bạch huyết
- Ống bạch huyết
sơ đồ luân chuyên bạch huyết trong mỗi phân hệ
Mao mạch BH -> mạch BH -> hạch BH -> mạch BH ->ống BH -> tĩnh mạch
Vai trò hệ bạch huyết
Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể
cơ chế,ý nghĩa của sự máu đông ,phân tích sơ đồ truyền máu.
Tham khảo
- Đông máu là biểu hiện của quá trình sinh vật và sinh hóa, là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu do sự biến chuyển của một protein hòa tan thành một gen rắn (sợi huyết). Sự biến chuyển này nhằm mục đích cuối cùng là hạn chế sự mất máu ở nơi có tổn thương thành mạch.
- Sơ đồ truyền máu
Câu 3. Vẽ sơ đồ ghép vòng tuần hoàn máu qua các cơ quan: gan, thận?
Câu 4. Vẽ sơ đồ hệ thống động mạch chủ?
Câu 6. Vẽ sơ đồ phân vùng của bộ răng sữa và bộ răng vĩnh viễn?
Câu 7. Vẽ sơ đồ cấu trúc đại thể và vi thể của thận và nêu cơ chế hình thành áp suất lọc?
Câu 11. Vẽ sơ đồ cấu trúc tiểu não và nêu 3 chức năng cơ bản của tiểu não?
Câu 3. Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn máu qua các cơ quan ( cơ tim, gan, thận, ruột non)?
Câu 4. Xác định vị trí và giải phẫu tim. Giải thích cơ chế ấn nhãn cầu làm chậm nhịp tim.
Câu 5. Kể tên các thành phần của hệ tiêu hóa và trình bày chức năng tiêu hóa hóa học ở ruột non?
Câu 6. Trình bày cấu trúc đại thể và vi thể của thận. Cơ chế hình thành nên áp suất lọc?
Câu 7. Kể tên đầy đủ các xương trong vùng đầu mặt cổ và vùng chi trên?
Câu 8. Vẽ 5 sơ đồ điều hòa bài tiết hormon của hệ trục dưới đồi- tuyến yên- tuyến đích?
Câu 9. Kể tên và nêu chức năng của 12 đôi dây thần kinh sọ não. Vẽ hình ảnh các dạng bán manh đồng danh và không đồng danh do tổn thương dây thần kinh số II?
Câu 10. Kể tên các thành phần trong hệ thống sinh dục nữ. Trình bày sinh lý của hiện tượng kinh nguyệt?
Sơ đồ truyền máu. Giải thích cơ chế truyền máu ở các nhóm máu
Nguyên tắc truyền máu:
+Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp,tránh tai biến(hồng cầu người cho bị kết dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch)và tránh nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh.
+Truyền từ từ
_Sơ đồ truyền máu:
-Giải thích :
+ Nhóm máu O có thể truyền cho các nhóm máu: A, B, AB ( Nhóm máu O là nhóm chuyên cho.
+ Nhóm máu A có thể truyền cho các nhóm máu: A, AB.
+ Nhóm máu B có thể truyền cho các nhóm máu: B, AB.
+ Nhóm máu AB chỉ có thể truyền cho nhóm máu AB, nhận được các nhóm máu: O, A, B ( Nhóm máu AB là nhóm chuyên nhận
_Nguyên tắc truyền máu:
+Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp,tránh tai biến(hồng cầu người cho bị kết dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch)và tránh nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh.
+Truyền từ từ
_Sơ đồ truyền máu:
-Giải thích :
+ Nhóm máu O có thể truyền cho các nhóm máu: A, B, AB ( Nhóm máu O là nhóm chuyên cho.
+ Nhóm máu A có thể truyền cho các nhóm máu: A, AB.
+ Nhóm máu B có thể truyền cho các nhóm máu: B, AB.
+ Nhóm máu AB chỉ có thể truyền cho nhóm máu AB, nhận được các nhóm máu: O, A, B ( Nhóm máu AB là nhóm chuyên nhận
hãy ghi ra tường tận về sơ đồ đông máu(ghi rõ chứ không vẽ sơ đồ)
mong các ac giúp đỡ ạ :((
máu lỏng gồm những gì khi enzim vớ sẽ ra sao
- Cơ chế đông máu là:
+ Khi cơ thể bị thương, các tế bào tiểu cầu bị va vào thành vết thương bị vỡ ra đồng thời giải phóng một loại enzim đặc biệt, enzim này kết hợp với ion canxi ( Ca2+Ca2+) làm chất sinh tơ máu (fibrinogen) ---> thành tơ máu (fibrin) ôm giữ các tế bào máu tạo thành cục máu đông
Em cần gấp ạ !!!! Luôn nhé!
1. Các loại mô chính và chức năng từng loại mô?
2.Để hệ cơ phát triển cân đối,xương chắc khỏe. Chúng ta cần phải làm gì ?
3 Hãy lập sơ đồ mối quan hệ của người cho và người nhận giữa những người thuộc các nhóm máu A,B,O,AB để không gây kết dính hồng câu?
4.Trình bày cơ chế đông máu từ đó hãy giải thích tại sao khi máu ở trong mạch thì không đông, nhưng ra khỏi mạch thì lại đông
Nêu cơ chế đông máu và ý nghĩa của hiện tượng đông máu?
Tham khảo:
Đông máu là biểu hiện của quá trình sinh vật và sinh hóa, là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu do sự biến chuyển của một protein hòa tan thành một gen rắn (sợi huyết). Sự biến chuyển này nhằm mục đích cuối cùng là hạn chế sự mất máu ở nơi có tổn thương thành mạch.
tham khảo
Đông máu là biểu hiện của quá trình sinh vật và sinh hóa, là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu do sự biến chuyển của một protein hòa tan thành một gen rắn (sợi huyết). Sự biến chuyển này nhằm mục đích cuối cùng là hạn chế sự mất máu ở nơi có tổn thương thành mạch.
Câu hỏi: Khi mạch máu bị nứt vỡ, loại ion khoáng nào sẽ tham gia tích cực vào cơ chế hình thành khối máu đông?Câu 14: Khi mạch máu bị nứt vỡ, loại ion khoáng nào sẽ tham gia tích cực vào cơ chế hình thành khối máu đông?
Cho sơ đồ điều chế chất hữu cơ Y như hình vẽ bên.
Phản ứng nào sau đây có thể phù hợp với sơ đồ điều chế chất Y
A. CH3COONa + H2SO4(đặc) → t o CH3COOH + NaHSO4
B. 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → t o (C6H11O6)2Cu + 2H2O
C. H2NCH2COOH + NaOH → t o H2NCH2COONa + H2O
D. CaC2 + 2H2O → t o Ca(OH)2 + C2H2
Điền tên các bộ phận dưới đây vào các ô hình chữ nhật thích hợp trên sơ đồ cơ chế điều hòa huyết áp (hình 20.2) và trình bày cơ chế điều hòa khi huyết áp tăng cao:
a) Thụ thể áp lực ở mạch máu.
b) Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não.
c) Tim và mạch máu