Những câu hỏi liên quan
Đào Công Lý
Xem chi tiết
Pham Minh Hoang
30 tháng 3 2018 lúc 22:22

Vì 2 cạnh ngoài là 2 tia đối nhau thì tao thành góc 180 độ

Suy ra đó là góc kề bù

Ngô Tuấn Huy
30 tháng 3 2018 lúc 22:26

O z y x

Xét hai góc kề nhau xOy và yOz có Ox và Oz là hai tia đối nhau. \(\widehat{xOz}\)là góc bẹt  (1).

Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz  \(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)(2).
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\), do đó hai góc xOy và yOz bù nhau.
Vậy hai góc xOy và yOz kề bù.

Đào Công Lý
Xem chi tiết
Hưng Bùi
30 tháng 3 2018 lúc 21:50

đó là lí thuyết ko phải cm

Đào Công Lý
30 tháng 3 2018 lúc 21:59

lý thuyết cx cần chứng minh

Phạm Xuân Sơn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 6 2019 lúc 15:14

a) Sai vì Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11 chỉ đúng khi Ot là tia nằm giữa hai tia Om và Ow .

b) Đúng

c) Sai vì Hai góc có tổng bằng 180° là hai góc bù nhau.

d) Sai vì Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau.

e) Sai vì tổng số đo của hai góc nhọn có thể khác 90°

f) Sai

g) Sai vì nếu hai góc vuông không có cạnh chung thì không phải là hai góc kề bù.

h) Sai vì hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90°. Suy ra, biết số đo của một góc bằng 45° thì số đo của góc còn lại cũng bằng 45°.

i) Sai vì hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180°. Suy ra, biết số đo của một góc bằng 45° thì số đo góc còn lại bằng 135° .

Vậy trong bài này chỉ có câu b là đúng, các câu còn lại là sai.

❤ hokuto ❤
Xem chi tiết
❤ hokuto ❤
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Bình
Xem chi tiết
hanuko San
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 22:41

Câu 1: B

Câu 2: D

Câu 3: C

Câu 4: A

Câu 5: A

 

Nguyễn Trúc Thùy Linh
2 tháng 1 2022 lúc 20:40

1b,2d,3c,4a,5a

Nguyễn Thị Hương Lan
Xem chi tiết
Darlingg🥝
27 tháng 8 2019 lúc 13:51

a) Do BOC kề bù với AOB

=> BOC + AOB = 180o

Mà BOC + AOB = AOC => AOC = 180o

=> OA và OC đối nhau (1)

DO AOD kề bù với AOB

=> AOD + AOB = 180o

Mà AOD + AOB = BOD => BOD = 180o

=> OB và OD đối nhau (2)

Từ (1) và (2), ta đã biết 2 góc đối đỉnh là 2 góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của 1 cạnh góc kia => AOD và BOC là 2 góc đối đỉnh (đpcm)

b) Ta có: AOD + AOB = 180o (kề bù)

=> AOD + 135o = 180o

=> AOD = 180o - 135o 

=> AOD = 45o = BOC (đối đỉnh)

Vì Om là tia phân giác của AOD; On là tia phân giác của BOC

=> DOm=AOm=BOn=COn=AOD2=45o2DOm=AOm=BOn=COn=AOD2=45o2

=> AOm + BOn = 45o

Lại có: AOm + AOB + BOn = mOn

=> 45o + 135o = mOn

=> mOn = 180o

=> Om và On là 2 tia đối nhau (đpcm)

Vẽ hình 

D M A B n C O 135*

liem nguyen thi
30 tháng 9 2015 lúc 7:04

a)
Do góc BOC kề bù với góc AOB
=> Tia OA và tia OC đối nhau

Do góc AOD và góc AOB kề bù 
=> tia OD và tia OB đối nhau

=> góc BOC và góc AOD là 2 góc đối đỉnh

b)
Gọi OM, ON là 2 tia phân giác góc AOD và góc BOC

=> góc AOM = 1/2 góc AOD = 1/2 (180* - 135*) = 45*/2

mà góc AON = góc AOB + góc BON
=> góc AON = 135* + 45*/2

=> góc AOM + góc AON = 135* + 45*/2 + 45*/2 = 180*

=> góc MON = 180*

=> OM , ON là 2 tia đối nhau

 

Songoku Sky Fc11
17 tháng 6 2017 lúc 10:27

Do góc BOC kề bù với góc AOB 
=> Tia OA và tia OC đối nhau 

Do góc AOD và góc AOB kề bù 
=> tia OD và tia OB đối nhau 

=> góc BOC và góc AOD là 2 góc đối đỉnh 

Gọi OM, ON là 2 tia phân giác góc AOD và góc BOC 

=> góc AOM = 1/2 góc AOD = 1/2 (180* - 135*) = 45*/2 

mà góc AON = góc AOB + góc BON 
=> góc AON = 135* + 45*/2 

=> góc AOM + góc AON = 135* + 45*/2 + 45*/2 = 180* 

=> góc MON = 180* 

=> OM , ON là 2 tia đối nhau

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 9 2018 lúc 9:25

1. ... CA, CB

2. ... đối nhau