Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Mỹ Linh
Xem chi tiết
nguyễn ngọc xuân thùy
9 tháng 4 2017 lúc 12:38

Bước 1:loại bỏ những phần không ăn được

Bước 2: rửa sạch

Bước 3: ngắt ,cắt, thái hoặc xay , giã theo yêu cầu chế biến món ăn

Nhớ tick cho mình nha!!leuleuhihileuleu

Bình luận (0)
nguyễn ngọc xuân thùy
9 tháng 4 2017 lúc 12:45

chế biến món cá

Thường thì ta cắt bỏ những phần không ăn được như vây cá,ruột,vảy....tiếp theo ta rửa cá thật sạch sẽ rồi ta cắt , thái ,...(tuy nhiên chúng ta không nên cắt thái rồi mới rửa sạch vì làm thế sẽ mất chất dinh dưỡng cho thức ăn)

Bình luận (0)
nguyễn ngọc xuân thùy
9 tháng 4 2017 lúc 12:50

Nếu ko thực hiện đầy đủ các bước đó sẽ làm thực phẩm không đảm bảo vệ sinh và mất chất dinh dưỡng cho thực phẩm.

Bình luận (0)
ttyytftff
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Bảo Trân
9 tháng 4 2017 lúc 19:48

1.Lựa chọn thực phẩm nhằm đảm bảo cho việc chế biến món ăn đạt yêu cầu về chất lượng, tạo cảm giác ngon miệng, yên tâm khi dùng và giúp người ăn phòng tránh được ngộ độc thực phẩm.

nếu ko lựa chọn thực phẩm sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng món ăn cũng như sức khỏe con người.

2.khi sơ chế thực phẩm cần làm những công việc sau:

loại bỏ phần ko ăn được

làm sạch,cắt thái tạo hình thực phẩm.

tẩm ướp gia vị cho thực phẩm.

Sơ chế thực phẩm nhằm làm cho thực phẩm trở nên sạch sẽ,có kích thước phù hợp vs yêu cầu chế biến, giữ được chất dinh dưỡng trong nguyên liệu thực phẩm, khi nấu sẽ chóng chín, tăng mùi vị thơm ngon và tạo sự hấp dẫn cho món ăn.

nếu ko sơ chế thực phẩm sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng món ăn cũng như sức khỏe con người.

cô mik dạy vậy tick mik nha

Bình luận (0)
Đặng Bao
Xem chi tiết
Long Sơn
22 tháng 2 2022 lúc 19:41

Tham khảo

Biện pháp dập tắt sự cháy :

 + Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy ; 

 + Cách li chất cháy với oxi

Khi thực hiện được các biện pháp trên sẽ dập tắt được sự cháy vì khi đó điều kiện để sự cháy diễn ra đã không còn và dĩ nhiên sự cháy không thể tiếp tục được nữa.

VD: khi đổ cát vào đám lửa sẽ ngăn sự tiếp xúc của đám lửa với oxi, lửa sẽ tắt dần.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Huyền Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Ngọc Duyên
3 tháng 1 2017 lúc 8:46

- Nếu không biết tự chăm sóc sức khỏe thường xuyên sẽ dẫn đến hậu quả:

+ Bệnh tật.

+ Cơ thể gầy gò, ốm yếu.

+ Không có sức chịu đựng dẻo dai.

+ Việc học tập, lao động kém đi.

+ Lúc nào cũng thấy chán nản, mệt mỏi.

- Ví dụ minh họa thực tế như:

+ Không tập luyện thể dục thể thao thì không thể phát triển, duy trì thể chất và sức khỏe toàn diện.

+ Không có chế độ dinh dưỡng hợp lí sẽ dẫn đến các bệnh như: Béo phì; Suy dinh dưỡng,...

Chúc bạn học tốt. ok

Bình luận (3)
Thúy
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
8 tháng 2 2023 lúc 6:34

Nơi có cường độ ánh sáng mạnh

- Thực vật sẽ có thay đổi nhiều về hình thái của lá. Phiến lá nhỏ hẹp có màu xanh nhạt và nhiều cành hơn.

Nơi có cường độ ánh sáng yếu

- Phiến lá rộng có màu xanh thẫm và thân luôn vươn cao để hứng ánh sáng.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
12 tháng 8 2023 lúc 23:31

Tham khảo
1. Nếu An không nghe lời mẹ mang áo áo mưa đi học thì lúc về bạn An đã bị ướt.
2. Việc theo dõi dự báo thời tiết hàng ngày giúp chúng ta biết được thời tiết mưa, nắng, nóng, lạnh,... để chúng ta mang trang phục phù hợp.
- Ví dụ: Dự báo thời tiết chiều nay sẽ có gió mùa đông bắc làm cho trời trở lạnh, bạn Hà xem dự báo thời tiết và trước khi đi học có mang áo ấm nên chiều tan học bạn Hà không bị lạnh.

Bình luận (0)
Mai Anh
Xem chi tiết
Nhã Trúc
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
2 tháng 1 2022 lúc 12:18

2. D

3. A

Bình luận (0)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
2 tháng 1 2022 lúc 12:19

C

A

Bình luận (0)
nhattien nguyen
2 tháng 1 2022 lúc 12:20

2DXử lí thực phẩm để tạo ra món ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, đa dạng và hấp dẫn

3AVì: thức ăn không có nguồn gốc rõ ràng, hết hạn sử dụng và khoai mọc mầm là những thực phẩm mang độc tố cho cơ thể, rất nguy hiểm.
 

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 10:25

1. Trái Đất sẽ thiếu hụt oxy, đất đai cằn cỗi, Trái Đất nóng lên, không khí không được điều hòa,...

2.Một số cây có hại: cây thuốc phiện, cây cần sa,....

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
8 tháng 3 2022 lúc 10:32

1)  sẽ là Siêu Đại thảm họa nếu điều đó xảy ra và cũng là ngày đánh dấu sự tuyệt diệt của toàn bộ sự sống muôn loài kể cả thực vật trên Trái đất. Trái đất sẽ trở thành 1 Hành tinh chết ! như: Sao Kim (Venus), Sao Hỏa (Mars) hiện nay là ví dụ, nếu Hành tinh chúng ta không còn thực vật thì thảm trạng sẽ tương tự như thế, đặc biệt là Sao Kim, chị em song sinh của Trái đất được cho là hỏa ngục

2) - thực vật có lợi :

+cho ta bóng mát : bàng , cây đa,xà xừ ...

+cho ta sản phẩm : nho,cam ,chanh...

+làm những phương thuốc : nhân sâm, gừng ,tam thất

+thức ăn cho động vật : cỏ,...

+làm cho thiên nhien tươi đẹp: hoa huệ ,cúc,hoa hồng...

+làm nguyên liệu: gỗ ,nhựa : bạch đàn , cây cao su

-có hại:

+làm cho một số người bị dị ứng: phấn hoa...

+có những độc tố làm cho con người có thể bị tử vong : lá ngón...

+tiêu thụ hết chất dành cho cây : cỏ...

Bình luận (0)

câu 1

Như vậy, không có cây cối, đất đai sẽ cằn cỗi, ít dinh dường, dẫn đến việc trồng trọt đi xuống, lương thực thiếu thốn trầm trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến "miếng ăn" của chúng ta.

câu 2

Loài gây hại (hay loài phá hoại hay sinh vật gây hại hoặc sinh vật hại hay còn gọi sâu bệnh) là thuật ngữ chỉ về bất kỳ các loài thực vật hay các loài động vật, sinh vật nào tác động gây hại lên con người hoặc đời sống của con người. Sự tác động tiêu cực này thể hiện qua các mặt như tác động vào sức khỏe của con người (ký sinh, vật trung gian truyền bệnh, vật chủ truyền bệnh cho con người), tác động vào tình hình kinh tế của con người, chủ yếu là lĩnh vực nông nghiệp như gây hại cho các loài cây trồng, tác động vào cuộc sống của con người như các công trình xây dựng, nhà ở, và tác động vào cuộc sống bình thường trong gia đình.

Trong thế giới động vật, những loài gây hại chủ yếu tập trung vào nhóm thú trong đó là các loài gặm nhấm không thể kiểm soát và một nhóm quan trọng đó là các loài côn trùng, sâu bọ và những động vật ký sinh. Có thể kể đến những loài động vật tiêu biểu như chuột và các họ hàng gặm nhấm của chúng; ngoài ra còn các loài ruồi, muỗi, kiến, gián, mối, côn trùng, sâu bọ, vẽ, bét, chấy, rận, mặt, rệp, giun sán, cá tạp.... đều có tác động và gây hại khiến cho con người phải tiêu tốn tiền của cho việc kiểm soát loài gây hại. Nhiều loài trong số sinh vật gây hại này là các loài xâm lấn.

Bình luận (0)