Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 11 2019 lúc 13:00

Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo là: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo.

Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Minh Nhân
28 tháng 2 2021 lúc 13:50

Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo sau:

- Các tôn giáo cũ vẫn tiếp tục tồn tại và có chỗ đứng riêng: Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo.

- Tôn giáo mới được du nhập: Kito giáo.

Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 2 2021 lúc 13:50

Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo sau:

- Các tôn giáo cũ vẫn tiếp tục tồn tại và có chỗ đứng riêng: Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo.

- Tôn giáo mới được du nhập: Kito giáo.

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 10 2017 lúc 6:37

Chọn B

Đinh Nam Khánh
21 tháng 6 2021 lúc 15:26

Chọn B

Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Chuu
13 tháng 3 2022 lúc 12:27

A

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
13 tháng 3 2022 lúc 12:46

A

Long Sơn
13 tháng 3 2022 lúc 15:37

A

Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
Xem chi tiết
RashFord:)
3 tháng 5 2022 lúc 15:14

Phật Giáo, Nho Giáo, Thiên Chua Giáo 

animepham
3 tháng 5 2022 lúc 15:15

 Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo. - Tôn giáo

★彡✿ทợท彡★
3 tháng 5 2022 lúc 15:15

Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo.

hồng Nguyễn
Xem chi tiết
hồng Nguyễn
16 tháng 12 2023 lúc 17:03

cíu với

 

Ngọc Lý
Xem chi tiết
Trần Võ Lam Thuyên
16 tháng 3 2017 lúc 9:19

* Các tôn giáo ở nước ta và tình hình tôn giáo trong các thế kỉ XVI-XVII:

-Vào thế kỉ XVI-XVII, nước ta có 3 tôn giáo chính, đó là: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo. Nhưng sang thế kỉ XVIII thì nước ta có thêm tôn giáo thứ 4 là Thiên chúa giáo.

- Tình hình tôn giáo nước ta ở thế kỉ XVI-XVII:

+ Nho giáo vẫn được đề cao.

+ Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi.

+ Trong nhân dân vẫn giữ nếp sống văn hóa truyền thống.

+ Hình thức sinh hoạt văn hóa qua các lễ hội đã thắt chặt tinh thần đoàn kết thôn xóm và bồi đắp tinh thần yêu quê hương, đất nước.

*Sự ra đời chữ Quốc ngữ:

+ Vào thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây học Tiếng Việt để truyền đạo thiên chúa.

+ Dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt.

=> Chữ Quốc ngữ ra đời.

=> Là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến.

Chúc bn hx tốt!

Bình Trần Thị
16 tháng 3 2017 lúc 11:52

1.

Tôn giáo:

* Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo:

-Nho giáo được đề cao

-Phật giáo ,Đạo giáo được phục hồi

* Hội làng ở nông thôn thường tổ chức vào các ngày lễ tết, giỗ thần hoàng….Có tổ chức văn nghệ, thể thao, các cuộc thi…..mang lại niềm vui, thắt chặt tình đoàn kết và tinh thần yêu nước ở nông thôn.

*Đạo Thiên Chúa theo thuyền buôn phương Tây du nhập vào nước ta năm 1533.Do không thích hợp với cách cai trị nên tìm cách ngăn cấm.

Phạm Thảo Vân
15 tháng 3 2018 lúc 15:57

Tôn giáo:

* Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo:

-Nho giáo được đề cao

-Phật giáo ,Đạo giáo được phục hồi

* Hội làng ở nông thôn thường tổ chức vào các ngày lễ tết, giỗ thần hoàng….Có tổ chức văn nghệ, thể thao, các cuộc thi…..mang lại niềm vui, thắt chặt tình đoàn kết và tinh thần yêu nước ở nông thôn.

*Đạo Thiên Chúa theo thuyền buôn phương Tây du nhập vào nước ta năm 1533.Do không thích hợp với cách cai trị nên tìm cách ngăn cấm.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 9 2018 lúc 9:32

SGK 10 trang 121 – Thế kỉ XVI – XVIII nhiều giáo sĩ đạo Thiên Chúa phương Tây theo các thuyền buôn nước ngoài vào Việt Nam truyền đạo.

Huy Trần
22 tháng 1 2022 lúc 8:42

Tư tưởng, tôn giáo nước ta phát triển là: 

- Thế kỷ XVI - XVIII, Nho giáo từng bước suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn.

- Phật giáo có điều kiện khôi phục lại, nhưng không phát triển mạnh như thời kỳ Lý - Trần.

- Kiến trúc Phật giáo như: Chùa Thiên Mụ (Huế), Phật bà Quan âm nghìn tay nghìn mắt, các tượng La Hán chùa Tây Phương (Hà Tây),...

- Nhiều vị chúa quan tâm cho sửa sang chùa chiền, đúc đồng, tô tượng.

- Thế kỷ XVI - XVIII đạo Thiên chúa được truyền bá ngày càng rộng rãi. Kéo theo đó là chữ Quốc ngữ theo mẫu tự Latinh cũng được sáng tạo tuy chưa được phổ cập rộng rãi trong xã hội.

=> Người dân Việt Nam tạo được nếp sống văn hóa riêng trên cơ sở hòa nhập với nền văn hóa cổ truyền thể hiện trong mối quan hệ gia đình, người già, người trẻ, phân biệt phải trái, đúng sai,...

- Tín ngưỡng truyền thống phát huy: thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt được phát huy.

- Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú.

                                                           

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 7 2019 lúc 2:26

Đáp án D

SGK 10 trang 121 – Thế kỉ XVI – XVIII nhiều giáo sĩ đạo Thiên Chúa phương Tây theo các thuyền buôn nước ngoài vào Việt Nam truyền đạo.