Nhịp thơ trong bài Em kể chuyện này của Trần Đăng Khoa help me
Phân tích nhịp độ thời gian trần thuật và mối tương quan thời gian trần thuật và thời gian nhân vật trong bài thơ sao không về vàng ơi của tác giả trần đăng khoa
Mn giải giúp em với ạ 🥲 1. phân tích nhịp độ thời gian trần thuật 2. mối tương quan giữa thời gian trần thuật và thời gian nhân vật trong tác phẩm Sao không về Vàng ơi của Trần Đăng Khoa. 3. Mô tả các bình diện thời gian trong bài thơ
Đọc Sao không về vàng ơi? (Trần Đăng Khoa) và trả lời:
a. phân tích nhịp độ thời gian trần thuật
b. tương quan thời gian trần thuật và thời gian nhân vật trong tác phẩm
c. Mô tả các bình diện thời gian trong bải thơ
Câu hỏi: Đọc Sao không về Vàng ơi? ( Trần Đăng Khoa ) và trả lời:
a. Phân tích nhịp độ thời gian trần thuật.
b. Tương quan thời gian trần thuật và thời gian nhân vật trong tác phẩm.
c. Mô tả các bình diện thời gian trong bài thơ.
Đề bài: Đọc bài thơ sau:
Quê em
Bên này là núi uy nghiêm
Bên kia là cánh đồng liền chân mây
Xóm làng xanh mát bóng cây
Sông xa trắng cánh buồm bay lưng trời...
(Trần Đăng Khoa)
Em hình dung được cảnh quê hương của nhà thơ trần Đăng Khoa như thế nào?
Nhà thơ Trần Đăng Khoa cho rằng: ''Thơ là thơ giản dị, xúc động và ám ảnh''
Bằng hiểu biết của mình và dựa vào ý kiến của Trần Đăng Khoa, em hãy chứng minh qua bài thơ ''Quê hương'' của Tế Hanh
éc o écccccccccccccc
Nêu cảm nhận của em về “tiếng nói của Đất” trong cách cảm nhận của nhà thơ Trần Đăng Khoa trong bài thơ "Đất":
“Đất muốn nói điều chi thế
Mà không nói được với người
Mà rạo rực trong quả ngọt
Mà rưng rưng màu lá tươi”.
(“Đất”- Trần Đăng Khoa)
Trong bài thơ "Đất" , nhà thơ Trần Đăng Khoa viết :
Đất muốn nói điều chi thế
Mà không nói được với người
Mà rạo rực trong quà ngọt
Mà rưng rưng màu lá tươiEm cảm nhận được điều muốn nói của "Đất" với người là hãy yêu quý, bảo vệ và trân trọng thiên nhiên . Vì thiên nhiên là nơi chúng ta sinh sống, là nơi cho chúng ta không khí trong lành, nguồn nước, những hoa thơm trái ngọt vậy nên hãy bao vệ thiên nhiên .
trong bài văn tho của trần đăng khoa em hãy nêu cảm nghĩ của em về bài thơ.
các bạn gúp mình nhé
Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật có trong bài thơ "Cây dừa" của nhà thơ Trần Đăng Khoa. Help me!!!!
Làm nhé:
Trong bài "Cây Dừa", tác giả đã sử dụng tới 3 BPNT:
+)Ẩn dụ
-Dang tay đón gió...gọi trăng
-Gọi đàn gió...múa reo
-Đứng canh...đứng chơi
-Ai đem...cổ dừa
Trong các câu thơ trên, tác giả đã sử dụng BPNT ản dụ, tác giả đã ẩn dụ cây dừa, làm cho cây dừa như là một con người,nhằm ca ngợi con người VN:
\(\text{(chỉ cho sự yêu văn hóa, thích nghệ thuật của con người Việt)}\left\{{}\begin{matrix}\text{-Dang tay đón gió...gọi trăng}\\\text{-Gọi đàn gió...múa reo}\end{matrix}\right.\)
(Ẩn dụ cho con người lao động chiến đấu vẫn bình thản,bình tĩnh):
-Đứng canh...đứng chơi
Còn nước ngọt, nước lành chỉ cho sự thanh mát thanh khiết của nước dừa như những dòng nước vừa ngọt lại vừa thanh lành
Còn Hũ rượu quanh cổ dừa ẩn dụ cho các trái dừa(cái này tự nghĩ nhá)
:) Xong rồi đó
bạn lại lấy câu hỏi về nhà của cô Thu để chép à
Trong bài "Cây Dừa", tác giả đã sử dụng tới 3 BPNT:
+)Ẩn dụ
-Dang tay đón gió...gọi trăng
-Gọi đàn gió...múa reo
-Đứng canh...đứng chơi
-Ai đem...cổ dừa
Trong các câu thơ trên, tác giả đã sử dụng BPNT ản dụ, tác giả đã ẩn dụ cây dừa, làm cho cây dừa như là một con người,nhằm ca ngợi con người vn (-Dang tay đón gió...gọi trăng
-Gọi đàn gió...múa reo)
Ẩn dụ cho con người lao động chiến đấu vẫn bình thản,bình tĩnh:
-Đứng canh...đứng chơi
Trong bài thơ Mẹ ốm của tác giả Trần Đăng Khoa xác định cách gieo vần trong bài thơ!